Ảnh hưởng của nồng độ bột vào sàng lên năng suất của sàng

Một phần của tài liệu MÔN: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢNXUẤT BỘT GIẤY VÀ GIẤY Chuyên đề : HỆ THỐNG CẬN THÙNG ĐẦU (Trang 38 - 40)

5.2 .Nguyên lý hoạt động

13. Ảnh hưởng của nồng độ bột vào sàng lên năng suất của sàng

của sàng

Giữa nồng độ bột và thể tích của bột sàng có sự giống nhau trong việc quyết định năng suất của các loại sàng. Khi tăng nồng độ của bột lên đến 1% thì năng suất của bột tăng , nhưng khi tăng cao hơn 1% thì năng suất giảm. Nồng độ bột tối ưu nằm trong khoảng 0,9-1,2%.

14. Cấu tạo của lỗ sàng

14.1 Tấm sàng dạng lỗ

Đường kính cảu lỗ bên lối vào sợi thường là 1 – 2 mm ( đối với bột gỗ cứng thì sử dụng lỗ sàng 1mm, gỗ mềm là 2 mm ).

Lỗ sàng thường được khoan hình cơn theo chiều dày của tấm sàng, đường kính lối ra lớn hơn đường kính lối vào của sợi giúp cho sự thoát bột qua lỗ được dễ dàng. Tỷ lệ hở của tấm sàng trong khoảng 10 -23 % ( thường là 12 % ). Nồng độ dòng bột vào trong khoảng 2 – 4,5 %.

Đối với àng ly tâm đường kính lỗ thường là 1,2 – 2,5 mm, nhưng sử dụng rông rãi nhất là từ 1,4 – 2,5 mm. Cịn đối với sàng kín thì có đường kính lỗ từ 1,3 – 2,4 mm. Cịn đối với sàng có đường kính >2,5 mm thì thường dùng để sàng thơ.

Hình 21: Bố trí lỗ mặt sàng a) Ưu điểm:

Năng lực sàng cao hơn sàng dang khe.

Thích hợp với việc tách loại sợi dài và mỏng, nên thường được sử dụng để sàng chọn bột hóa.

Sàng lỗ còn được dùng làm thiết bị phân loại sợi, tách riêng sợi sài và sợi ngắn ra ( dòng bột lọt qua tấm sàng chứa nhiều bột ngắn ). Khi sử dụng với chức năng này, đường kính lỗ thường nhỏ ( 1,4 mm ), nồng bộ bột khoảng 3,5 – 4 %.

b) Nhược điểm: không phù hợp với việc tách loại sợi tạp

ngắn và dày.

hành nặng nề, chiếm nhiều mặt bằng. nhưng có ưu điểm là sàng được phần cặn trên lưới là tốt nhất.

14.2 Sàng dạng khe

Lưới sàng dạng khe hẹp

Chiều ngang của khe hở khoảng 0,1-0,5mm, bên lối ra rộng hơn, để cho sợi dễ lọt qua. Tỷ lệ hở của tấm sàng khe khoảng 3 – 7%, thấp hơn so với sàng lỗ, do vậy năng lực sàng khe thấp hơn sàng lỗ. nồng độ dòng bột vào thường trong khoảng từ 2 -4,5%.

a) Ưu điểm: thích hợp cho việc tách loại sợi tạp ngắn nhưng dày ( có nhiều trong bột cơ và bột tái sinh ).

Tài liệu tham khảo:

1. Bài giảng “Công nghệ sản xuất Xenlulose” của Ths. Đặng Thị Thanh Nhàn.

2. Bài giảng “Công nghệ làm sạch cenlulozo” của ThS. Lê Thanh Thùy.

3. Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy – ThS. Cao Thị Nhung.

4.http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-nha-may-giay-binh-an- 43608/

Một phần của tài liệu MÔN: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢNXUẤT BỘT GIẤY VÀ GIẤY Chuyên đề : HỆ THỐNG CẬN THÙNG ĐẦU (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w