Cấu tạo của prơtêi n:

Một phần của tài liệu [book.key.to] tonghoplythuyetsinhhoc (Trang 54 - 58)

a. Cấu tạo hĩa học :

- Prơtêin là những phân tử cĩ kích thước và khối lượng lớn, được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân là các axit amin liên kết lại.

- Mỗi axit amin cĩ khối lượng trung bình là 110 đơn vị cacbon, gồm 3 thành phần hĩa học là :

• Một nhĩm amin (– NH2).

• Một nhĩm cacbơxil (– COOH).

• Một nhĩm gốc (– R).

Cơng thức chung của axit amin là : NH2

LÝ THUYẾT SINH HỌC 55

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

COOH

Các loại axit amin chỉ khác nhau ở nhĩm gốc.

- Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit hình thành chuỗi Pơlipeptit. Liên kết peptit được hình thành theo ngun tắc : nhĩm amin của axit amin này liên kết với nhĩm cacbơxil của axit amin kế tiếp và giải phĩng ra mơi trường 1 phân tử nước. Số phân tử nước giải phĩng ra mơi trường luơn luơn bằng với số liên kết peptit hình thành trong quá trình tổng hợp phân tử prơtêin.

- Phân tử prơtêin cĩ thể gồm 1 hay nhiều chuỗi pơlipeptit liên kết lại với nhau. - Hiện nay, người ta đã phát hiện cĩ 20 loại axit amin trong cơ thể sinh vật. Với 20

loại axit amin đã biết liên kết nhau với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau, tạo cho prơtêin vừa cĩ tính đa dạng, vừa cĩ tính đặc trưng.

• Tính đa dạng của prơtêin : với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau của 20 loại axit amin đã hình thành rất nhiều loại prơtêin khác nhau ở cơ thể sinh vật. Trong các cơ thể động, thực vật, người ta ước tính cĩ khoảng 1014 đến 1015 loại prơtêin.

• Tính đặc trưng của prơtêin : mỗi loại prơtêin được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trật tự xác định của các axit amin.

b. Cấu tạo khơng gian :

Prơtêin cĩ cấu trúc 4 bậc cơ bản :

- Prơtêin bậc 1 : cấu tạo 1 chuỗi pơlipeptit với trình tự xác định các axit amin. - Prơtêin bậc 2 : cấu tạo 1 chuỗi pơlipeptit cĩ dạng xoắn.

- Prơtêin bậc 3 : cấu tạo 1 chuỗi pơlipeptit dạng xoắn cuộc hình khối cầu đặc trưng.

- Prơtêin bậc 4 : cấu tạo từ 2 hay nhiều chuỗi pơlipeptit bậc 3 liên kết lại.

2. Chức năng của prơtêin :

Prơtêin đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng trong tế bào và cơ thể :

- Prơtêin tham gia cấu tạo các thành phần của tế bào như : màng tế bào, chất nguyên sinh, các bào quan, nhân ...

- Prơtêin tham gia cấu tạo nên các enzim, đĩng vai trị xúc tác các phản ứng sinh hĩa trong tế bào.

- Prơtêin tham gia cấu tạo nên hoomơn, đĩng vai trị điều hịa các q trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể.

- Prơtêin tạo ra kháng thể, thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh.

- Prơtêin cịn là nguồn dự trữ cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào và cơ thể.

- Về mặt di truyền :

• Prơtêin tham gia cấu tạo nên vật chất di truyền là nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ các sợi cơ bản với 2 thành phần prơtêin và ADN. Trong quá

LÝ THUYẾT SINH HỌC 56

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

trình xoắn cuộn, sợi cơ bản lấy thêm chất nền là prơtêin để hình thành sợi nhiễm sắc thể và cấu trúc crơmatit.

• Prơtêin tham gia cấu tạo nên các men xúc tác các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử như : men ADN – pơlimeraza xúc tác cho ADN nhân đơi, hay men ARN – pơlimeraza xúc tác cho ADN sao mã.

Câu 51 : So sánh ADN với prơtêin về cấu tạo và chức năng của chúng trong tế bào. Trả lời :

1. Những điểm giống nhau :

a. Về cấu tạo :

- Đều là những phân tử cĩ kích thước và khối lượng lớn trong tế bào. - Đều cĩ cấu trúc đa phân, tức do nhiều đơn phân liên kết lại với nhau. - Mỗi đơn phân đều được cấu tạo từ 3 thành phần hĩa học khác nhau. - Giữa các đơn phân đều xuất hiện các liên kết hĩa học để tạo thành chuỗi. - Đều được tổng hợp trong tế bào dựa trên sự qui định của khuơn mẫu ADN. - Đều cĩ tính đa dạng và tính đặc trưng do thành phần, số lượng và trật tự của các

đơn phân qui định.

b. Về chức năng :

- ADN và prơtêin đều cĩ chức năng tham gia cấu tạo nên cấu trúc di truyền là nhiễm sắc thể và cĩ vai trị trong q trình truyền đạt thơng tin di truyền qua các thế hệ.

- Đều là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.

2. Những điểm khác nhau :

ADN Prơtêin

Về cấu tạo

- Gồm 2 mạch pơlinuclêơtit xoắn song song theo chiều từ trái sang phải.

- Đơn phân là nuclêơtit với 3 thành phần : đường đêơxiribơ, axit photphoric và bazơ nitric. - Liên kết giữa các đơn phân

trên cùng một mạch là liên kết hĩa trị nối giữa đường của đơn phân này với axit của đơn

- Cĩ cấu trúc gồm một mạch pơlipeptit (đối với prơtêin bậc 1, 2, 3) hoặc gồm 2 hay nhiều mạch pơlipeptit (đối với prơtêin bậc 4).

- Đơn phân là axit amin với 3 thành phần : nhĩm cacbơxil (– COOH), nhĩm amin (– NH2) và nhĩm gốc.

- Liên kết giữa các đơn phân trên cùng một mạch là liên kết peptit nối giữa nhĩm amin của đơn phân này với nhĩm

LÝ THUYẾT SINH HỌC 57

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

phân kế tiếp.

- Được trực tiếp tổng hợp từ ADN mẹ trong nhân tế bào (trừ đối với ADN dạng vịng). - Cĩ kích thước và khối lượng

lớn hơn phân tử prơtêin tương ứng.

cacbơxil của đơn phân kế tiếp. - Được trực tiếp tổng hợp từ

ribơxơm trong tế bào chất. - Cĩ kích thước và khối lượng

nhỏ hơn phân tử ADN tương ứng.

Về chức năng

- điều khiển quá trình truyền thơng tin di truyền thơng qua cơ chế sao mã và điều khiển giải mã.

- Chứa thơng tin di truyền là trật tự các bộ ba nuclêơtit qui định trật tự của các axit amin của phân tử prơtêin được tổng hợp.

- Trực tiếp biểu hiện tính trạng của cơ thể thơng qua tương tác với mơi trường.

- Tham gia vào thành phần các enzim cơ bản xúc tác cho các co chế di truyền của ADN như ADN – pơlimeraza xúc tác ADN nhân đơi, ARN – pơlimeraza xúc tác ADN sao mã.

Câu 52 : So sánh ARN với prơtêin về cấu tạo và chức năng. Trả lời :

1. Những điểm giống nhau :

a. Về cấu tạo :

- ARN và prơtêin đều là những phân tử cĩ kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.

- Đều cĩ cấu trúc đa phân tức do nhiều đơn phân liên kết lại với nhau. - Mỗi đơn phân đều được cấu trúc từ 3 thành phần hĩa học khác nhau. - Đều cĩ các liên kết hĩa học giữa các đơn phân để tạo thành mạch. - Đều cĩ cấu trúc một mạch (ngoại trừ các phân tử prơtêin bậc 4).

- Đều được tổng hợp trong tế bào dựa trên sự qui định của khuơn mẫu ADN. - Đều cĩ tính đa dạng và tính đặc trưng do thành phần, số lượng và trật tự của các

đơn phân qui định.

b. Về chức năng :

- Đều là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.

- Đều cĩ chức năng trong sự truyền đạt thơng tin di truyền qua các thế hệ.

2. Những điểm khác nhau :

LÝ THUYẾT SINH HỌC 58

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

Về cấu tạo

- Chỉ ln cĩ cấu trúc 1 mạch pơliribơnuclêơtit .

- Đơn phân là ribơnuclêơtit với 3 thành phần : đường ribơ, axit photphoric, và bazơ nitric. - Liên kết giữa các đơn phân là

liên kết hĩa trị nối giữa đường của đơn phân này với axit của đơn phân kế tiếp.

- Được trực tiếp tổng hợp từ gen trên ADN trong nhân tế bào (ngoại trừ đối với các ADN dạng vịng).

- Cĩ kích thước và khối lượng lớn hơn chuỗi pơlipeptit tương ứng trong phân tử prơtêin.

- Prơtêin bậc 4 cĩ cấu trúc gồm nhiều mạch pơlipeptit.

- Đơn phân là axit amin với 3 thành phần : nhĩm cacbơxil (– COOH), nhĩm amin (– NH2) và nhĩm gốc.

- Liên kết giữa các đơn phân trên cùng một mạch là liên kết peptit nối giữa nhĩm amin của đơn phân này với nhĩm

cacbơxil của đơn phân kế tiếp. - Được trực tiếp tổng hợp từ

ribơxơm trong tế bào chất. - Chuỗi pơlipeptit trong phân tử

prơtêin cĩ kích thước và khối lượng nhỏ hơn phân tử prơtêin tương ứng.

Về chức năng

- Truyền thơng tin di truyền về cấu trúc prơtêin từ ADN đến ribơxơm của tế bào chất. - Trực tiếp tổng hợp prơtêin

thơng qua cơ chế giải mã.

- Biểu hiện tính trạng của cơ thể thơng qua cơ chế tương tác với mơi trường.

- Tham gia cấu tạo men ARN – pơlimeraza xúc tác cho ADN sao mã tổng hợp ARN.

Câu 53 : Khái niệm về nhiễm sắc thể, axit nuclêic và gen. Mối quan hệ giữa 3 loại cấu trúc trên được biểu hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền.

Trả lời :

1. Khái niệm :

a. Nhiễm sắc thể :

Là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, cĩ khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm màu kiềm tính. Nhiễm sắc thể tồn tại trong tế bào thành từng cặp, được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào, cĩ những biến đổi hình thái và hoạt động mang tính chu kỳ trong q trình phân bào.

Một phần của tài liệu [book.key.to] tonghoplythuyetsinhhoc (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)