1. Tổn thương cầu thận
HCTH với sang thương tối thiểu (AINS, Interferon) Bệnh cầu thận màng (D-Pénicillamine, AINS)
2. Sỏi thận
- Khỏang 1% các trường hợp sỏi thận liên quan với thuốc
- Sự tạo thành sỏi là do: lắng đọng tinh thể do thuốc hoặc các chất chuyển hĩa (indinavir) hoặc do tác dụng chuyển hĩa như tăng Calci niệu do Vitamine D, tăng oxalate niệu do uống Vit C liều cao, tăng acide urique niệu.
3. Xơ hĩa sau phúc mạc
Dùng Ức chế Béta liều cao kéo dài, Ergotamine, Bromocriptine
- Ở các BN cĩ nguy cơ, chỉ sử dụng các thuốc gây độc cho thận khi thật cần thiết, theo dõi chặt chẽ và dùng trong thời gian ngắn nhất.
- Khi dùng thuốc cĩ tác dụng độc trên ống thận, lưu ý tránh để thiếu nước - Khơng nên phối hợp nhiều thuốc độc thận cùng lúc
- Theo dõi những dấu chỉ điểm cho thấy ảnh hưởng lên thận: Créatinine, Độ thanh lọc cầu thận ước đĩan đối với những thuốc gây suy thận, Đạm niệu đối với thuốc gây bệnh cầu thận
SỬ DỤNG THUỐC Ở BN CĨ BỆNH THẬN MÃN
A. THAY ĐỔI DƯỢC ĐỘNG HỌC Ớ BN BỊ SUY THẬN MÃN
Đối với những thuốc bài tiết qua thận, cĩ hiện tượng tích lũy thuốc
Những biến chứng của STM cĩ thể làm thay đổi dược động học của thuốc Tác dụng độc của thuốc ngịai thận
Những biến chứng của STM cĩ thể làm thay đổi dược động học của thuốc ° Rối lọan hấp thu ở ruột, rối lọan tiêu hĩa
° Thay đổi pH
° Resine hấp phụ K, P gây ngăn cản hấp thu thuốc
° Thay đổi phân bố thuốc ở BN thay đổi tình trạng nước điện giải Tác dụng độc của thuốc ngịai thận
°Điếc do quá liều aminoside ° Rối lọan nhịp do Digital
° Hội chứng ngọai tháp ở những thuốc chống nơn như Primperan, Volgalene
B. SỬ DỤNG THUỐC Ớ BN BỊ SUY THẬN MÃN
- Ưu tiên sử dụng thuốc khơng thải qua thận
- Nếu cần dùng thuốc thải qua thận thì phải chỉnh liều theo chức năng thận - Đo nồng độ thuốc huyết thanh
- Khơng được sử dụng lợi tiểu giữ Kali ở BN suy thận nặng cĩ Cl Cr < 30mL/phút - Nếu BN đã lọc thận thì cần phải quan tâm thuốc cĩ được lọc qua màng khơng.