Chọn ổ lăn trục 3:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ (Trang 87 - 92)

3.4.17 .Tính ứng suất uốn tại đáy răng

5.3. Chọn ổ lăn trục 3:

5.3.1. Thơng số biết trước

Đường kính trục: d30=40(mm)

Số vịng quay: n3=181,17(vòng phút)

Lực vòng: Rx31= 1072,272 (N) ; Rx 30 = 1072,272 (N)

Lực hướng tâm: Ry 31 = 2364,354 (N ) ; Ry 30 = −3041,393 (N)

Tuổi thọ: do thời gian làm việc của hộp giảm tốc là lớn nên ta chọn tuổi thọ ổ phù hợp. Chọn thời gian làm việc của ổ là 1 năm thay 1 lần.

Lh = 1×300×2×8 = 4800 (giờ).

Hình 5.3 Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục 3

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ phải:

FrP =√RX302 + RY302 = √(1072,272)2 + (−3041,393)2 =3224,878 (N) Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ trái:

FrT =√RX312 + RY312 = √(1072,272)2 + (2364,354)2= 2596,139 (N) Ta tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn :

Do FrP= 3224,878 (N) > FrT= 2596,139 (N), cho nên ta chọn ổ phải để tính tốn.

5.3.2. Xác định các hệ số Kσ, Kt, V

Tra bảng 11.3/215[1] đối với tải trọng va đập nhẹ, quá tải ngắn hạn và tới 125% so với tải trọng tính tốn Kσ = 1,2.

Tra số liệu trang 445[1] ta có:

- Hệ số kể đến ảnh hưởng của to

C(t ≤100):Kt=1.

- Hệ số kể đến vòng trong quay: V=1.

Do khơng có lực dọc trụcFZ nên hệ số X=1 và Y=0.

5.3.3. Tải trọng động quy ước

Đối với ổ bi đỡ:

Đối với tải trọng quy ước là tải trọng hướng tâm không đổi theo cơng thức

11.20/444[2], ta có:

Q=(X ×V × Fr+Y × Fz)× Kt× Kσ

¿(1×1×3224,878+0×0)×1×1,2=3869,854(N)

5.3.4. Xác định thời gian làm việc

Thời gian làm việc của ổ.

Do tải thay đổi tuổi thọ tương đương được xác định theo cơng thức 11.26/449[2]:

LhE=KHE× Lh=1×60×n3× Lh

106 =

60×181,17×4800

106 =52,177(triệu vịng)

Với: KHE=1: hệ số chế độ tải trọng được tra trong bảng 6.14/251[2].

5.3.5. Xác định khả năng tải động tính tốn của ổ

Theo cơng thức 11.27/ 450[2] ta có:

Ctt=Q ×m

L=3869,854×3

√52,177=14460,643(N)≈14,46(KN)

Trong đó: Đối với ổ bi cầu nên m = 3.

Vì lực dọc trục Fa=0 đồng thời lực hướng tâm không quá lớn và cho phép vòng ổ nghiêng dưới 1/4 độ nên ta ưu tiên chọn ổ bi đỡ một dãy cho trục 3 để có kết cấu đơn giản, và có giá trị kinh tế nhất.

Căn cứ vào điều kiện 11.28/450[2]: Ctt≤ C , với d30=40(mm), Ctt=14,46(KN) từ bảng

P2.7255[2] ta chọn được ổ bi đỡ W 6208-2RS1 của hãng SKF với các thơng số ở tài

Hình 5.4 Thơng số ổ bi W 6208 của hãng SKF

Hình 5.5 Thơng số chi tiết của ổ bi

Kiểm tra khả năng tải tỉnh của ổ:

¿0,6×3224,878 + 0,5×0=1984,927N<Fr=3224,878N

Tra bảng 11.6/221[1], trong đó :

X0 : hệ số tải trọng hướng tâm X0=0,6

Y0: hệ số tải trọng dọc trục Y0=0,5

Do đó, chọn giá trị lớn nhất của Q0=Fr=3224,878N

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Nguyễn Hữu Lộc, Cơ Sở Thiết Kế Máy, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2016

[2]: Trịnh Chất & Lê Văn Uyển, Thiết kế Hệ thống dẫn động cơ khí tập 1, NXB Giáo dục, 2016

[3]: https://vihem.vn/shop/dong-co-dien-3-pha-22kw-3hp vào ngày29/08/2021 [4]: https://www.skf.com/vn vào ngày 30/09/2021

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)