GHI NHẬN THÔNG SỐ NHIỄM XẠ

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH RỦI RO (Trang 33 - 35)

1. Đo và ghi lại liều xạ trị của bệnh nhân 2. Ghi lại thời gian soi/chiếu tia X 2. Ghi lại thời gian soi/chiếu tia X

3. Ghi lại các thơng số có sẵn

a) Xuất liều khu vực (Dose Area Product = DAP) b) Liều tích lũy b) Liều tích lũy

c) Liều của da

4. Thơng báo cho những bệnh nhân đã nhận được liều cao tia X gây ra đỏ da

E- THEO DÕI LIỀU DÙNG

Phát triển các phương pháp để định lượng hiệu ứng muộn

1. Thiết kế hồ sơ y tế để ghi chép rõ ràng số lượng và loại thủ tục can thiệp mà bệnh nhân nhận được bệnh nhân nhận được

2. Duy trì cơ sở dữ liệu của tất cả các bệnh nhân với các thủ tục và thông tin về liều liều

3. Xem lại thông tin về liều để xác định bệnh nhân dùng liều cao (> 3Gy) để theo dõi dõi

4. Thiết lập thủ tục theo dõi; bao gồm kiểm tra da trong 30 ngày

F- TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN

1. Hỏi bệnh nhân về tiền sử can thiệp bằng fluoroscopy trước

2. Truyền đạt chi tiết về quy trình, liều bệnh nhân và ảnh hưởng sức khỏe trước mắt và lâu dài đến bệnh nhân và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc chính của họ mắt và lâu dài đến bệnh nhân và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc chính của họ 3. Tư vấn cho bệnh nhân về các rủi ro liên quan đến bức xạ, khi thích hợp, cùng

với các rủi ro và lợi ích khác liên quan đến thủ thuật 4. Lập hồ sơ theo dõi 30 ngày nếu: 4. Lập hồ sơ theo dõi 30 ngày nếu:

 Liều xạ trị da = /> 2 Gy, hoặc  Liều tích lũy = /> 3 Gy  Liều tích lũy = /> 3 Gy

5. Gửi mô tả quy trình can thiệp bằng fluoroscopy, ghi chú phẫu thuật, liều lượng và thông tin về các tác dụng ngắn hạn và dài hạn có thể đến nhà cung cấp dịch và thông tin về các tác dụng ngắn hạn và dài hạn có thể đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc chính của bệnh nhân

6. Cần đặc biệt yêu cầu bệnh nhân và bác sĩ chăm sóc chính thơng báo cho người điều hành nếu xảy ra các hiệu ứng da có thể quan sát được điều hành nếu xảy ra các hiệu ứng da có thể quan sát được

G- GIÁM SÁT VẬN HÀNH CHIẾU, CHỤP

1. Kết quả tổng kết liều bức xạ bệnh nhân cho mỗi nhân viên chiếu xạ

2. Chia sẻ thơng tin học được trong kiểm sốt nhiễm xạ với nhân viên y tế chưa học/biết và cung cấp đào tạo bổ sung khi cần thiết học/biết và cung cấp đào tạo bổ sung khi cần thiết

3. Cung cấp giáo dục an toàn bức xạ hàng năm cho tất cả các nhân viên vận hành các thiết bị phát xạ các thiết bị phát xạ

4. Phối hợp trong các thử nghiệm lâm sàng để xác định các thực hành tốt nhất để tối ưu hóa liều cho bệnh nhân và giảm thiểu liều cho nhân viên y tế tối ưu hóa liều cho bệnh nhân và giảm thiểu liều cho nhân viên y tế

H- SỬ DỤNG TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ

2. Hệ thống tấm cảm biến phẳng

3. Hình CT Cone Beam (“CT-Like Imaging”)

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH RỦI RO (Trang 33 - 35)