I- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Ổn định tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mớ
thơn mới
Tăng cƣờng thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tự động, thông minh. Xây dựng cơ chế, chính sách thực hiện tích tụ tập trung ruộng đất để cơ cấu lại ngành nông nghiệp; phát triển các vùng thâm canh, chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao. Xây dựng các vùng cây trồng, vật ni hàng hóa có lợi thế so sánh: Cà phê 97.200 ha, Cao su 60.000 ha, Hồ tiêu 12.300 ha, cây ăn quả 26.000 ha (trong đó chú trọng phát triển Bơ, Mít, Sầu riêng, Chuối, Thăng long, Chanh dây...) phát triển vùng trồng hoa 200 ha, dƣợc liệu 3.000 ha (nhƣ: Hà thủ ô đỏ, Sa nhân, Đƣơng quy, Nghệ vàng, Đẳng sân, Mật nhân, Lam kim tuyến...) và chăn nuôi gia súc gắn với chế biến sâu sản phẩm xuất khẩu. Xây dựng mạng lƣới phân phối tiêu thụ và xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế. Kiên quyết không mở rộng thêm diện tích và chuyển đổi dần các diện tích lúa, cao su, hồ tiêu, mía kém hiệu quả ở những
nơi chịu ảnh hƣởng mạnh của biến đổi khí hậu (khơ hạn, thiếu nƣớc tƣới,…) sang cây ăn quả, rau củ quả, trồng cỏ chăn nuôi, trồng rừng sản xuất cây gỗ lớn, gỗ quý… Tăng cƣờng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, tạo vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu chế biến; đƣa khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động có hiệu quả, chú trọng áp dụng các giống có tính ƣu việt về năng suất, chất lƣợng, ít bị sâu bệnh, thích nghi với điều kiện của địa phƣơng, nhất là giống rau xanh, củ quả, cây ăn trái và cây dƣợc liệu, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch đáp ứng yêu cầu liên kết, xuất khẩu và bảo đảm nguyên liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến trong tỉnh. Rà sốt đánh giá, xác định lại các cây trồng cho sản phẩm chủ lực của tỉnh phù hợp với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Thúc đẩy sản phẩm chủ lực OCOP (mỗi xã, phƣờng một sản phẩm) của tỉnh gắn với thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng hợp tác xã, mơ hình Nơng hội. Tập trung phát triển cây ăn trái, cây dƣợc liệu ở các vùng đất phù hợp; phát triển vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến, đảm bảo cung cấp cho các nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh. Khuyến khích phát triển các mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm giữa nông dân với hợp tác xã, doanh nghiệp.
Tăng cƣờng thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tự động, thông minh. Xây dựng cơ chế, chính sách thực hiện tích tụ tập trung ruộng đất để cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển các vùng thâm canh, chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao.
Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào phát triển chăn nuôi; tiếp tục thúc đẩy việc lai tạo, phát triển chăn ni bị, heo, các loại gia cầm theo hƣớng công nghiệp tập trung quy mô lớn. Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản theo điều kiện của từng vùng; tập trung phát triển sản xuất giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Quản lý và có phƣơng án sử dụng hiệu quả diện tích rừng hiện có của tỉnh. Chuyển mạnh phƣơng thức sản xuất từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội về bảo vệ, phát triển rừng và quản lý rừng bền vững, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng (theo Luật Lâm nghiệp) cho các tổ chức, cá nhân. Ngăn chặn hiệu quả tình trạng phá rừng; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, khuyến khích trồng rừng gốc lớn nâng cao giá trị của sản phẩm rừng. Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ che phủ rừng đạt 47,41%, bình quân mỗi năm trồng mới 8.000 ha. Triển khai có hiệu quả Khu Lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo đúng chủ trƣơng của Chính phủ.
Tập trung xây dựng các cơng trình cấp và tạo nguồn, khắc phục hạn hán và phục vụ tái cơ cấu ngành nơng nghiệp. Trong đó tập trung ƣu tiên đầu tƣ các cơng
trình thủy lợi lớn nhƣ Hồ Ea Thul (Ia Pa) tƣới 7.700 ha, Suối Lơ (K’Bang) tƣới 1.500 ha; Hồ Đăk Pờ Tó (Mang Yang) tƣới 2.150 ha.
Tiếp tục đẩy mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân trong tỉnh; đảm bảo nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; hình thức tổ chức sản