Thị phân phối tần suất lũy tích

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “ động học chất điểm”, vật lý 10 qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý” (Trang 77 - 83)

Nhóm Tổng số

HS X S

2 S V% XXm

TN 179 6,45 3,42 1,85 28,7 6,45  0,01

ĐC 178 5,50 3,20 1,79 32,5 5,50  0,01

Dựa vào bảng tổng hợp các tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2), chúng tơi có một số nhận xét:

- Điểm trung bình các bài kiểm tra của HS ở lớp TN (6,45) cao hơn so với HS ở lớp ĐC (5,50). Độ lệch chuẩn S có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhóm TN giảm so với nhóm ĐC.

- Đường lũy tích ứng với lớp TN nằm phía dưới và về phía bên phải đường luỹ tích ứng với lớp ĐC.

3.4.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê

Để kết luận kết quả học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là do ngẫu nhiên hay do việc áp dụng PPDH TN đã mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

- Các giả thuyết thống kê:

+ Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình của điểm số của nhóm ĐC và nhóm TN là khơng có ý nghĩa”.

+ Giả thuyết H1: “Điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC một cách có ý nghĩa”.

- Để kiểm định các giả thuyết trên ta cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức:

TNĐC TNĐC P TNĐC n .n X -X t = S n +n (1); với: 2 2 TN TNĐC ĐC P TNĐC (n -1).S +(n -1).S S = n +n -2 (2)

Sau khi tính được t, chúng ta tiến hành so sánh nó với giá trị tới hạn t được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa  và bậc tự do f = nTN + nĐC - 2 để rút ra kết luận:

- Nếu t  t thì sự khác nhau giữa XTN và X ĐC là khơng có ý nghĩa. Sử dụng cơng thức (1), (2) với các số liệu:

X TN = 6,45; X ĐC = 5,50; nTN = 179; nĐC = 178; STN = 1,85; SĐC = 1,79  thu được kết quả: SP = 1,82; t = 4,93.

Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa  = 0,05 và bậc tự do f với f = nTN + nĐC – 2 = 355, ta có t = 1,96

Qua tính tốn kết quả TN, nhận thấy điều kiện t  t được thỏa mãn nghĩa là giả thuyết Ho bị bác bỏ, tức là sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa  = 0,05.

Từ những kết quả trên cho thấy: điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhóm TN cao hơn so với điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhóm ĐC. Điều đó có nghĩa là tiến trình dạy học theo phương pháp TN mang lại hiệu quả cao hơn tiến trình dạy học thơng thường.

Kết luận chương 3

Sau khi xử lý các kết quả thu được trong quá trình TNSP bằng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi khẳng định:

- Việc nghiên cứu sử dụng BTVL trong dạy học chương “Động học chất điểm” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS đã tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi giữa GV và HS, tăng thời gian cho hoạt động nhóm của HS.

- Từ kết quả thống kê và phân tích số liệu điều tra thu được cho thấy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC. Cụ thể là điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTVL trong dạy học chương “Động học chất điểm” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và những kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương

“Động học chất điểm”, Vật lý 10 qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”, chúng tôi thu được một số kết quả sau:

1. Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng BTVL trong dạy học vật lý ở trường phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, mà cụ thể là:

- Làm rõ được các khái niệm tự học, năng lực tự học, kỹ năng tự học, hệ thống các kỹ năng tự học trong dạy học vật lý.

- Làm rõ được vai trò của BTVL trong bồi dưỡng năng lực tự học cho HS mà cụ

thể là BTVL giúp rèn luyện cho HS những kỹ năng như: thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng những tri thức thu nhận được vào thực tiễn, tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh.

- Đánh giá được thực trạng sử dụng BT trong bồi dưỡng năng lực tự học cho HS

ở một số trường trên địa bàn tỉnh Long An.

2. Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 THPT, đề tài đã khai thác được hệ thống BTVL theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS gồm 30 BT, sau mỗi bài có định hướng những kỹ năng HS sẽ được rèn luyện, định hướng giải BT và gợi ý sử dụng BT.

3. Đề xuất được các biện pháp sử dụng BTVL theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS như: sử dụng BTVL bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong quá trình lên lớp; trong quá trình tự học ở nhà và trong khâu tự kiểm tra, đánh giá.

4. Từ kết quả TNSP, cho phép chúng ta rút ra được kết luận bước đầu về tính khả thi và hiệu quả việc sử dụng BTVL theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT.

5. Với những kết quả thu được, đề tài cũng chỉ ra một khả năng và triển vọng trong việc khai thác, xây dựng và sử dụng BTVL theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường THPT. Hy vọng Luận văn này có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho GV trong dạy học vật lý và việc sử dụng BT nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), (2006), vật lí 10, Sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), (2006), Bài tập vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2002-2010, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo (2005),

Đường lối và chính sách (phần I), Chương trình dùng cho Cán bộ quản lý

Cao Đẳng, Đại Học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung

học phổ thơng mơn vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

7. Lê Trọng Dương (2006), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đẳng Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học,

Đại học Vinh.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành

Trung ương Đảng khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực

tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

11. Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi

dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 Trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường

12. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương

pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

13. Lê Văn Giáo (2001), Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy

học vật lí ở trường phổ thơng, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

14. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Bá Hồnh (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách

giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), vật lí 10 nâng cao, sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán bộ Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường trung

học phổ thông thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

21. Võ Quang Phúc, Một số vấn đề cấp bách của lý luận dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện nghiên cứu Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 22. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Giáo dục, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23 Vũ Văn Tảo, Một số vấn đề giáo dục đầu thế kỉ 21, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục – Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng.

24. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học vật lí ở trường

25. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức

cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng

Việt, Nhà xuất bản Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh.

27. Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

28. Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng

phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà

xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

29. Lê Trọng Tường (Chủ biên) (2006), Bài tập vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

30. Lê Công Triêm (2008), Thiết kế bài dạy học vật lí, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

31. Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (8), tr.20-22.

32. Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

33. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Lê Công Triêm (Tổng chủ biên) (2006), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí

THPT, vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

36. Varuchetcki (1981), Những cơ sở tâm lý sư phạm, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy

học vật lí ở trường Trung học phổ thơng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “ động học chất điểm”, vật lý 10 qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý” (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w