.Các vấn đề về lập trình

Một phần của tài liệu Doko vn 5452 giao trinh plc (Trang 52 - 59)

1. Khái niệm chung

Bộ nguồn Bộ xử lý Các module vào/ra... Hình 3.7

Một PLC có thể sử dụng một cách kinh tế hay không phụ thuộc rất lớn vào thiết bị lập trình. Khi trang bị một bộ PLC thì đồng thời phải trang bị một thiết bị lập trình của cùng một hãng chế tạo. Tuy nhiên, ngày nay ng−ời ta có thể lập trình bằng phần mềm trên máy tính sau đó chuyển sang PLC bằng mạch ghép nối riêng.

Sự khác nhau chính giữa bộ điều khiển khả trình PLC và cơng nghệ rơle hoặc bán dẫn là ở chỗ kỹ thuật nhập ch−ơng trình vào bộ điều khiển nh− thế nào. Trong điều khiển rơle, bộ điều khiển đ−ợc chuyển đổi một cách cơ học nhờ đấu nối dây “điều khiển cứng”. Cịn với PLC thì việc lập trình đ−ợc thực hiện thơng qua một thiết bị lập trình và một ngoại vi ch−ơng trình. Có thể chỉ ra qui trình lập trình theo giản đồ hình 3.8.

Biểu đồ chức năng Biểu đồ thời gian

Cán bộ kỹ thuật

Biểu đồ công tắc Biểu đồ bán dẫn Biểu đồ dãy

Tủ điều khiển PLC Bộ nhớ Máy vi tính Bộ lập trình

Hình 3.8

Để lập trình ng−ời ta có thể sử dụng một trong các mơ hình sau đây: + Mơ hình dãy

+ Mơ hình các chức năng + Mơ hình biểu đồ nối dây + Mơ hình logic

Việc lựa chọn mơ hình nào trong các mơ hình trên cho thích hợp là tuỳ thuộc vào loại PLC và điều quan trọng là chọn đ−ợc loại PLC nào cho phép giao l−u tiện lợi và tránh đ−ợc chi phí khơng cần thiết. Đa số các thiết bị l−u hành trên thị tr−ờng hiện nay là dùng mơ hình dãy hoặc biểu đồ nối dây. Những PLC hiện đại cho phép ng−ời dùng chuyển từ một ph−ơng pháp nhập này sang một ph−ơng pháp nhập khác ngay trong quá trình nhập.

Trong thực tế khi sử dụng biểu đồ nối dây thì việc lập trình có vẻ đơn giản hơn vì nó có cách thể hiện gần giống nh− mạch rơle công tắc tơ. Tuy nhiên, với những ng−ời đã có sẵn những hiểu biết cơ bản về ngơn ngữ lập trình thì lại cho rằng dùng mơ hình dãy dễ dàng hơn, đồng thời với các mạch cỡ lớn thì dùng mơ hình dãy có nhiều −u điểm hơn.

Mỗi nhà chế tạo đều có những thiết kế và ph−ơng thức thao tác thiết bị lập trình riêng, vì thế khi có một loại PLC mới thì phải có thời gian và cần phải đ−ợc huấn luyện để làm quen với nó.

2. Các ph−ơng pháp lập trình

Từ các cách mơ tả hệ tự động các nhà chế tạo PLC đã soạn thảo ra các ph−ơng pháp lập trình khác nhau. Các ph−ơng pháp lập trình đều đ−ợc thiết kế đơn giản, gần với các cách mô tả đã đ−ợc biết đến. Từ đó nói chung có ba ph−ơng pháp lập trình cơ bản là ph−ơng pháp bảng lệnh STL, ph−ơng pháp biểu đồ bậc thang LAD và ph−ơng pháp l−u đồ điều khiển CSF. Trong đó, hai ph−ơng pháp bảng lệnh STL và biểu đồ bậc thang LAD đ−ợc dùng phổ biến hơn cả.

2.1. Một số ký hiệu chung

Cấu trúc lệnh:

Một lệnh th−ờng có ba phần chính và th−ờng viết nh− hình 3.9 (có loại PLC có cách viết hơi khác):

1. Địa chỉ t−ơng đối của lệnh (th−ờng khi lập trình thiết bị lập trình tự đ−a ra)

4 5

004 A I 00.2

1 2 3

Hình 3.9

2. Phần lệnh là nội dung thao tác mà PLC phải tác động lên đối t−ợng của lệnh, trong lập trình LAD thì phần này tự thể hiện trên thanh LAD, không đ−ợc ghi ra.

3. Đối t−ợng lệnh, là phần mà lệnh tác động theo yêu cầu điều khiển, trong đối t−ơng lệnh lại có hai phần:

4. Loại đối t−ợng, có tr−ờng hợp sau loại đối t−ợng có dấu “:”, loại đối t−ợng nh− tín hiệu vào, tín hiệu ra, cờ (rơle nội)...

5. Tham số của đối t−ợng lệnh để xác định cụ thể đối t−ợng, cách ghi tham số cũng phụ thuộc từng loại PLC khác nhau.

Ký hiệu th−ờng có trong mỗi lệnh:

Các ký hiệu trong lệnh, qui −ớc cách viết với mỗi quốc gia có khác nhau, thậm chí mỗi hãng, mỗi thời chế tạo của hãng có thể có các ký hiệu riêng. Tuy nhiên, cách ghi chung nhất cho một số quốc gia là:

• Mỹ: + Ký hiệu đầu vào là I (In), đầu ra là Q (out tránh nhầm O là không) + Các lệnh viết gần đủ tiếng Anh ví dụ ra là out

+ Lệnh ra (gán) là out

+ Tham số của lệnh dùng cơ số 10 + Phía tr−ớc đối t−ợng lệnh có dấu %

+ Giữa các số của tham số khơng có dấu chấm.

Ví dụ: AND% I09; out%Q10.

• Nhật: + Đầu vào ký hiệu là X, đầu ra ký hiệu là Y + Các lệnh hầu nh− đ−ợc viết tắt từ tiếng anh + Lệnh ra (gán) là out

+ Tham số của lệnh dùng cơ số 8.

Ví dụ: A X 10; out Y 07

• Tây đức + Đầu vào ký hiệu là I, đầu ra ký hiệu là Q + Các lệnh hầu nh− đ−ợc viết tắt từ tiếng Anh + Lệnh ra (gán) là =

+ Tham số của lệnh dùng cơ số 8

+ Giữa các số của tham số có dấu chấm để phân biệt khe và kênh

Ví dụ: A I 1.0; = Q 0.7

Ngồi các ký hiệu khá chung nh− trên thì mỗi hãng cịn có các ký hiệu riêng, có bộ lệnh riêng. Ngay cùng một hãng ở các thời chế tạo khác nhau cũng có đặc

điểm khác nhau với bộ lệnh khác nhau. Do đó, khi sử dụng PLC thì mỗi loại PLC ta phải tìm hiểu cụ thể h−ớng dẫn sử dụng của nó.

Một số ký hiệu khác nhau với các lệnh cơ bản đ−ợc thể hiện rõ trên bảng 3.1

2.2.Ph−ơng pháp hình thang LAD (Ladder Logic)

Ph−ơng pháp hình thang có dạng của biểu đồ nút bấm. Các phần tử cơ bản của ph−ơng pháp hình thang là:

+ Tiếp điểm: th−ờng mở Th−ơng kín

Bảng 3.1 IEC 1131-3 Misubishi LD LDN LDI AND AND ANDN ANI O ORN ORI ST OUT

+ Cuộn dây (mô tả các rơle)

+ Hộp (mô tả các hàm khác nhau, các lệnh đặc biệt)

Mạng LAD là đ−ờng nối các phần tử thành một mạch hoàn chỉnh, theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống d−ới. Quá trình quét của PLC cũng theo thứ tự này. Mỗi một nấc thang xác định một số hoạt động của quá trình điều khiển. Một sơ đồ LAD có nhiều nấc thang. Trên mỗi phần tử của biếu đồ hình thang LAD có các tham số xác định tuỳ thuộc vào ký hiệu của từng hãng sản xuất PLC.

Ví dụ: một nấc của ph−ơng pháp hình thang nh− hình 3.10

X400 X401 X402 y430 I0.0 I0.1 I0.2 Q3.0 I:001/01 I:002/01 I:011/01 O:010/01 a, b, c,

Hình 3.10: ph−ơng pháp lập trình thang LAD

Hình 3.10a là kiểu ký hiệu của Misubishi (Nhật) Hình 3.10b là kiểu ký hiệu của Siemens (Tây đức) Hình 3.10c là ký hiệu của Allen Bradley

2.3.Ph−ơng pháp liệt kê lệnh STL (Statement List)

Ph−ơng pháp STL gần với biểu đồ logic. ở ph−ơng pháp này các lệnh đ−ợc liệt kê thứ tự. Tuy nhiên, để phân biệt các đoạn ch−ơng trình ng−ời ta th−ờng dùng các mã nhớ, mỗi mã nhớ t−ơng ứng với một nấc thang của biểu đồ hình

thang. Để khởi đầu mỗi đoạn (t−ơng ứng nh− khởi đầu một nấc thang) ta sử dụng các lệnh khởi đầu nh− LD, L, A, O... (bảng 3.1). Kết thúc mỗi đoạn th−ờng là lệnh gán cho đầu ra, đầu ra có thể là đầu ra cho thiết bị ngoại vi có thể là đầu ra cho các rơle nội.

Ví dụ: Một đoạn STL của PLC S5 (Siemens)

I 0.0 I 0.1 Q 1.0

Hình 3.11

Một đoạn STL của PLC S7-200 (Siemens) 0 LD I 0.1

1 A I 0.2

3 = Q 1.0

I 0.1 I 0.2 Q 1.0 Hình 3.12

Một đoạn STL của PLC MELSEC F1 (Nhật) 0 LD X 400

1 O X 403

2 ANI X 404 3 OUT Y 433

Một đoạn STL của CPM1A (OMRON)

X400 X403 X404 Y433 Hình 3.13 000.01 000.00 000.03 010.00 010.00 Hình 3.14

2.4.Ph−ơng pháp l−u đồ điều khiển CSF (Control System Flow)

Ph−ơng pháp l−u đồ điều khiển CSF trình bày các phép tốn logic với các ký hiệu đồ hoạ đã đ−ợc tiêu chuẩn hố nh− hình 3.15. Ph−ơng pháp l−u đồ điều khiển thích hợp với ng−ời đã quen với phép tính điều khiển bằng đại số Booole.

3. Các rơle nội

I0.0

I0.1 Q0.0

Hình 3.15: Ph−ơng pháp biểu diễn CSF

0 1 2 0 1 2 3 4

Trong các loại PLC có nhiều thuật ngữ dùng để chỉ các linh kiện loại này, ví dụ: rơle phụ, bộ vạch dấu, cờ hiệu, l−u trữ bít, bit nhớ... Đây là linh kiện cung

cấp các chức năng đặc biệt gắn liền với PLC và đ−ợc dùng phổ biết trong lập trình. Rơle nội này t−ơng tự nh− các rơle trung gian trong sơ đồ rơle công tắc tơ. Rơle nội cũng đ−ợc coi là các đầu ra để nhận các lệnh gán đầu ra, nh−ng thực chất đầu ra này khơng đ−a ra ngồi (khơng phải thiết bị ngoại vi) mà chỉ nằm nội tại trong PLC. PLC nhỏ có thể có tới hàng trăm rơle nội, các rơle nội đều đ−ợc ni bằng nguồn dự phịng khi mất điện.

Một số ký hiệu các rơle nội:

H∙ng Misubishi Siemens Sprecher và Schuh Telemecanique Toshiba Bradley

Ví dụ: sử dụng rơle nội (của Misibishi)

0 LD X 400 1 OR X 403 2 ANI X 404 3 OUT M 100 X400 X403 X404 M100 4 LD M 100 5 AND X 401 6 OUT Y 433

4. Các rơle thời gian

M100 X401 Y433

Hình 3.16

Trong các hệ thống điều khiển luôn luôn phải sử dụng rơle thời gian để duy trì thời gian cho quá trình điều khiển. Trong các PLC ng−ời ta cũng gắn các rơle thời gian vào trong đó. Tuy nhiên, thời gian ở đây đ−ợc xác định nhờ đồng hồ trong CPU. Các rơle thời gian cũng có các tên gọi khác nhau nh−ng th−ờng gọi nhất là bộ thời gian (Time).

Các nhà sản xuất PLC khơng thống nhất về cách lập trình cho các rơle thời gian này. Mỗi loại PLC (thậm chí trong cùng hãng) cũng có các ký hiệu và cách lập trình rất khác nhau cho rơle thời gian. Số l−ợng rơle thời gian trong mỗi PLC cũng rất khác nhau.

Điểm chung nhất đối với các rơle thời gian là các hãng đều coi rơle thời gian là các đầu ra nội, do đó rơle thời gian là đầu ra của nấc thang, hay của một đoạn ch−ơng trình.

5. Các bộ đếm

Bộ đếm cho phép đếm tần suất xuất hiện tín hiệu vào. Bộ đếm có thể đ−ợc dùng trong tr−ờng hợp đếm các sản phẩm di chuyển trên băng chuyền và số sản phẩm xác định cần chuyển vào thùng. Bộ đếm có thể đếm số vịng quay của trục, hoặc số ng−ời đi qua cửa. Các bộ đếm này đ−ợc cài đặt sẵn trong PLC.

Có hai loại bộ đếm là bộ đếm tiến và bộ đếm lùi. Các nhà sản xuất PLC cũng sử dụng các bộ đếm theo những cách có khác nhau. Tuy nhiên, cũng nh− các bộ thời gian, bộ đếm cũng đ−ợc coi là đầu ra của PLC và đây cũng là đầu ra nội, để xuất tín hiệu ra ngồi phải qua đầu ra ngoại vi (có chân nối ra ngồi PLC).

Một phần của tài liệu Doko vn 5452 giao trinh plc (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w