Chuyển các thực thể kết hợp sang quan hệ

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thiết bị và lập lịch bảo trì" docx (Trang 27 - 86)

- Từ mô hình thực thể kết hợp ở trên ta chuyển sang mô hình quan hệ sau đây. Với từng thực thể trong mô hình kết hợp ta tạo thành quan hệ Q tương ứng theo nguyên tắc:

+ Tên thực thể chuyển thành tên quan hệ.

+ Thuộc tính của thực thể chuyển thành thuộc tính của quan hệ. + Khóa của thực thể chuyển thành khóa của quan hệ.

KHU_VUC ( MA_KV,TEN_KV)

DAY_CHUYEN ( MA_DAY_CHUYEN,TEN_DAY_CHUYEN)

THIET_BI ( MA_THIET_BI,TEN_THIET_BI,KIEU_BAO_TRI,DINH_KY) CUM_CHI_TIET (MA_CCT,TEN_CCT)

NHA_CUNG_CAP ( MA_NCC, TEN_NCC,DIA_CHI) TO_THUC_HIEN ( MA_TO, TEN_TO)

CONG_VIEC ( MA_CV, MO_TA_CV)

PHIEU_THEO_DOI ( MA_PHIEU_TD,LAN_HIEN_TAI, LAN_TRUOC, MOC_DINH_KY, TRANG_THAI, NGAY_GHI)

* Đối với mối kết hợp( n, n), giữa các thực thể tạo nên mối quan hệ Q. Quan hệ Q này chứa các thuộc tính hiện có của mối kết hợp, đồng thời bổ sung các thuộc tính khoá chính của hai hay nhiều của mối kết hợp trong quan hệ Q. Các thuộc tính này là khoá chính của mối quan hệ.

* Đối với mối kết hợp( 1, n) bổ sung các thuộc tính khoá chính của thực thể phía n vào thực thể phía 1, thuộc tính mới bổ sung này là khoá ngoại của thực thể phía 1.

* Đối với mối kết hợp( 1, 1) bổ sung các thuộc tính khoá chính của thực thể phía 1 vào thực thể phía 1, thuộc tính mới bổ sung này là khoá ngoại của thực thể phía 1.

KHU_VUC ( MA_KV,TEN_KV)

DAY_CHUYEN ( MA_DAY_CHUYEN,TEN_DAY_CHUYEN, MA_KV)

THIET_BI ( MA_THIET_BI,TEN_THIET_BI,KIEU_BAO_TRI,DINH_KY, MA_DAY_CHUYEN, MA_NCC)

CUM_CHI_TIET (MA_CCT,TEN_CCT, MA_THIET_BI) NHA_CUNG_CAP ( MA_NCC, TEN_NCC,DIA_CHI) TO_THUC_HIEN ( MA_TO, TEN_TO)

CONG_VIEC ( MA_CV, MO_TA_CV, MA_TO)

PHIEU_THEO_DOI ( MA_PHIEU_TD,LAN_HIEN_TAI, LAN_TRUOC, MOC_DINH_KY, TRANG_THAI, NGAY_GHI, MA_THIET_BI)

PHIEU_BAO_TRI ( MA_PHIEU_BT, TEN_PHIEU_BT, NGAY_LAP, MA_THIET_BI)

CUM_CHI_TIET_CONG_VIEC ( MA_CCT, MA_CV , CHU_KY_BT, NGAY_AP_DUNG)

PHIEU_BAO_TRI_CCT_CONG_VIEC ( MA_CCT, MA_CV, MA_PHIEU_BT, NGAY_BAT_DAU, NGAY_KET_THUC)

Các ph thuc hàm :

F1 = { MA_KV Î TEN_KV)

F2 = { MA_DAY_CHUYEN Î TEN_DAY_CHUYEN, MA_KV)

F3 = { MA_THIET_BI Î TEN_THIET_BI, MA_DAY_CHUYEN, KIEU_BAO_TRI, DINH_KY, MA_NCC)

F4 = { MA_CCT Î TEN_CCT, MA_THIET_BI) F5 = { MA_NCC Î TEN_NCC, DIA_CHI) F6 = { MA_CV Î TEN_CV, MA_TO)

F7 = { MA_PHIEU_TD Î MA_THIET_BI, LAN_HIEN_TAI, LAN_TRUOC, MOC_DINH_KY, TRANG_THAI, NGAY_GHI)

F8 = { MA_PHIEU_BT Î TEN_PHIEU_BT, NGAY_LAP, MA_THIET_BI) F9 = { MA_CCT,MA_CV Î CHU_KY_BT, NGAY_AP_DUNG)

F10={MA_CCT,MA_CV,MA_PHIEU_BT Î NGAY_BAT_DAU,

NGAY_KET_THUC)

II. CÁC RÀNG BUỘC TOÀN VẸN VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Ràng buc toàn vn trên mt quan h:

-R1 : “DINH_KY phải lớn hơn 0”

Điều kiện : ∀q ∈ TTHIET_BI : (q.DINH_KY > 0) Tầm ảnh hưởng :

R1 Thêm Xóa Sửa

THIET_BI +[DINH_KY] - +

-R2 : “KIEU_BAO_TRI phải là THANG hoặc là GIO

Điều kiện : : ∀q ∈ TTHIET_BI : (q.KIEU_BAO_TRI = THANG) or (q.KIEU_BAO_TRI = GIO)

Tầm ảnh hưởng :

R2 Thêm Xóa Sửa

-R3 : “LAN_HIEN_TAI phải lớn hơn LAN_TRUOC”

Điều kiện : ∀q ∈ TPHIEU_THEO_DOI : (q.LAN_HIEN_TAI > q.LAN_TRUOC) Tầm ảnh hưởng

R3 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_THEO_DO

I +[LAN_HIEN_TAI] - +

-R4 : “MOC_DINH_KY phải lớn hơn LAN_HIEN_TAI”

Điều kiện : ∀q ∈ TPHIEU_THEO_DOI : (q.MOC_DINH_KY > q.LAN_HIEN_TAI) Tầm ảnh hưởng :

R4 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_THEO_DO

I +[MOC_DINH_KY] - +

-R5 : “TRANG_THAI phải là TRUE hoặc là FALSE

Điều kiện : ∀q ∈ TPHIEU_THEO_DOI : (q.TRANG_THAI = TRUE) or (q.TRANG_THAI = FALSE)

Tầm ảnh hưởng :

R5 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_THEO_DO

-R6 : “NGAY_AP_DUNG phải nhỏ hơn 1/1/2011”

Điều kiện : ∀q ∈ TCUM_CHI_TIET_CONG_VIEC : (q.NGAY_AP_DUNG < 1/1/2011) Tầm ảnh hưởng :

R6 Thêm Xóa Sửa

CUM_CHI_TIET_CONG_VIE

C +[NGAY_AP_DUNG] -

+[NGAY_AP_DUN G] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-R7 : “NGAY_LAP phải nhỏ hơn 1/1/2011”

Điều kiện : ∀q ∈ TPHIEU_BAO_TRI : (q.NGAY_LAP < 1/1/2011) Tầm ảnh hưởng :

R7 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BAO_TRI +[NGAY_LAP] - +[NGAY_LAP]

-R8 : “NGAY_BAT_DAU phải nhỏ hơn NGAY_KET_THUC Điều kiện : ∀q ∈ TPHIEU_BAO_TRI_CCT_CV :

(q.NGAY_BAT_DAU < q.NGAY_KET_THUC) Tầm ảnh hưởng :

R8 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BAO_TRI_CCT_C V +[NGAY_BAT_DAU, NGAY_KET_THUC] - +[NGAY_BAT_DA U,NGAY_KET_THU C]

2. Ràng buc liên b trên mt lược đồ quan h( ràng buc v khóa chính):

-R9 : KHU_VUC ( MA_KV,TEN_KV) Bối cảnh : KHU_VUC

Điều kiện : q1∈ KHU_VUC , q2∈ KHU_VUC : q1.MA_KV <> q2.MA_KV Tầm ảnh hưởng :

R9 Thêm Xóa Sửa

KHU_VUC +[MA_KV] - +

R10: DAY_CHUYEN (MA_DAY_CHUYEN, TEN_DAY_CHUYEN, MA_KV) Bối cảnh : KHU_VUC

Điều kiện : q1∈ DAY_CHUYEN , q2∈ DAY_CHUYEN : q1.MA_DAY_CHUYEN <> q2.MA_DAY_CHUYEN

Tầm ảnh hưởng :

R10 Thêm Xóa Sửa

DAY_CHUYEN +[MA_DAY_CHUYEN] - +

-R11 : THIET_BI ( MA_THIET_BI, TEN_THIET_BI, KIEU_BAO_TRI, DINH_KY, MA_DAY_CHUYEN, MA_NCC)

Điều kiện : q1∈ THIET_BI , q2∈ THIET_BI : q1.MA_THIET_BI <> q2.MA_THIET_BI

Tầm ảnh hưởng :

R11 Thêm Xóa Sửa

-R12 : CUM_CHI_TIET (MA_CCT,TEN_CCT, MA_THIET_BI)

Điều kiện : q1∈ CUM_CHI_TIET , q2∈ CUM_CHI_TIET : q1.MA_CCT <> q2.MA_CCT

Tầm ảnh hưởng :

R12 Thêm Xóa Sửa

CUM_CHI_TIET +[MA_CCT] - +

-R13 : NHA_CUNG_CAP ( MA_NCC, TEN_NCC,DIA_CHI)

Điều kiện : q1∈ CUM_CHI_TIET , q2∈ CUM_CHI_TIET : q1.MA_NCC <> q2.MA_NCC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầm ảnh hưởng :

R13 Thêm Xóa Sửa

NHA_CUNG_CAP +[MA_NCC] - +

-R14 : TO_THUC_HIEN ( MA_TO, TEN_TO)

Điều kiện : q1∈ TO_THUC_HIEN , q2∈ TO_THUC_HIEN : q1.MA_TO <> q2.MA_TO

Tầm ảnh hưởng :

R14 Thêm Xóa Sửa

TO_THUC_HIEN +[MA_TO] - +

-R15: CONG_VIEC ( MA_CV, MO_TA_CV, MA_TO)

Điều kiện : q1∈ CONG_VIEC , q2∈ CONG_VIEC : q1.MA_CV <> q2.MA_CV Tầm ảnh hưởng :

R15 Thêm Xóa Sửa

R16 : PHIEU_THEO_DOI ( MA_PHIEU_TD,LAN_HIEN_TAI, LAN_TRUOC, MOC_DINH_KY, TRANG_THAI, NGAY_GHI, MA_THIET_BI)

Điều kiện : q1∈ PHIEU_THEO_DOI , q2∈ PHIEU_THEO_DOI : q1.MA_PHIEU_TD <> q2.MA_PHIEU_TD

Tầm ảnh hưởng :

R16 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_THEO_DO

I +[MA_PHIEU_TD] - +

R17 : PHIEU_BAO_TRI ( MA_PHIEU_BT, TEN_PHIEU_BT, NGAY_LAP, MA_THIET_BI)

Điều kiện : q1∈ PHIEU_BAO_TRI , q2∈ PHIEU_BAO_TRI : q1.MA_PHIEU_BT <> q2.MA_PHIEU_BT

Tầm ảnh hưởng :

R17 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BAO_TRI +[MA_PHIEU_BT] - +

R18 : CUM_CHI_TIET_CONG_VIEC ( MA_CCT, MA_CV , CHU_KY_BT, NGAY_AP_DUNG)

Điều kiện :

q1∈ CUM_CHI_TIET_CONG_VIEC, q2∈ CUM_CHI_TIET_CONG_VIEC : q1.MA_CCT <> q2.MA_CCT OR q1.MA_CV <> q2.MA_CV

Tầm ảnh hưởng :

R18 Thêm Xóa Sửa

R19 : PHIEU_BAO_TRI_CCT_CONG_VIEC ( MA_CCT, MA_CV, MA_PHIEU_BT, NGAY_BAT_DAU, NGAY_KET_THUC)

Điều kiện : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

q1∈ PHIEU_BT_CCT_CONG_VIEC, q2∈ PHIEU_BT_CCT_CONG_VIEC : q1.MA_CCT <> q2.MA_CCT OR q1.MA_CV <> q2.MA_CV OR q1.MA_PHIEU_BT <> q2.MA_PHIEU_BT

Tầm ảnh hưởng :

R19 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BT_CCT_ CONG_VIEC

+[MA_PHIEU_BT,

MA_CCT,MA_CV] - +

3. Ràng buc liên thuc tính, liên quan h:

Ràng buộc toàn vẹn phụ thuộc tồn tại :

R20 : MA_KV trong thực thể DAY_CHUYEN là khóa ngoại tham chiếu từ bảng KHU_VUC.

Bối cảnh : KHU_VUC, DAY_CHUYEN Điều kiện :

KHU_VUC[MA_KV], DAY_CHUYEN[MA_DAY_CHUYEN] : DAY_CHUYEN [MA_KV] ⊆ KHU_VUC[MA_KV].

Tầm ảnh hưởng :

R20 Thêm Xóa Sửa

DAY_CHUYEN +[MA_KV] - +

R21 : MA_DAY_CHUYEN trong thực thể THIET_BI là khóa ngoại tham chiếu từ bảng DAY_CHUYEN.

Bối cảnh : DAY_CHUYEN, THIET_BI Điều kiện :

DAY_CHUYEN[MA_DAY_CHUYEN], THIET_BI[MA_DAY_CHUYEN] : THIET_BI[MA_DAY_CHUYEN] ⊆ DAY_CHUYEN[MA_DAY_CHUYEN] Tầm ảnh hưởng :

R21 Thêm Xóa Sửa

THIET_BI +[MA_DAY_

CHUYEN] - +

DAY_CHUYEN - + +

R22 : MA_THIET_BI trong thực thể CUM_CHI_TIET là khóa ngoại tham chiếu từ bảng THIET_BI.

Bối cảnh : THIET_BI, CUM_CHI_TIET Điều kiện :

THIET_BI[MA_THIET_BI], CUM_CHI_TIET[MA_THIET_BI] : CUM_CHI_TIET[MA_THIET_BI] ⊆ THIET_BI[MA_THIET_BI] Tầm ảnh hưởng :

R22 Thêm Xóa Sửa

CUM_CHI_TIET +[MA_THIET_BI] - +

R23 : MA_NCC trong thực thể THIET_BI là khóa ngoại tham chiếu từ bảng NHA_CUNG_CAP. Bối cảnh : NHA_CUNG_CAP,THIET_BI Điều kiện : NHA_CUNG_CAP[MA_NCC], THIET_BI[MA_NCC] : THIET_BI[MA_NCC] ⊆ NHA_CUNG_CAP[MA_NCC] Tầm ảnh hưởng :

R23 Thêm Xóa Sửa

THIET_BI +[MA_NCC] - +

NHA_CUNG_CAP - + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R24 : MA_TO trong thực thể CONG_VIEC là khóa ngoại tham chiếu từ bảng TO_THUC_HIEN.

Bối cảnh : TO_THUC_HIEN, CONG_VIEC Điều kiện :

TO_THUC_HIEN[MA_TO], CONG_VIEC[MA_TO] : CONG_VIEC[MA_TO] ⊆ TO_THUC_HIEN[MA_TO] Tầm ảnh hưởng :

R24 Thêm Xóa Sửa

CONG_VIEC +[MA_TO] - +

R25 : MA_THIET_BI trong PHIEU_THEO_DOI là khóa ngoại tham chiếu từ bảng THIET_BI.

Bối cảnh : THIET_BI, PHIEU_THEO_DOI Điều kiện :

THIET_BI[MA_THIET_BI], PHIEU_THEO_DOI[MA_THIET_BI] : PHIEU_THEO_DOI[MA_THIET_BI] ⊆ THIET_BI[MA_THIET_BI] Tầm ảnh hưởng :

R25 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_THEO_DO I +[MA_THIET_B I] - + THIET_BI - + +

R26 : : MA_THIET_BI trong PHIEU_BAO_TRI là khóa ngoại tham chiếu từ bảng THIET_BI.

Bối cảnh : THIET_BI, PHIEU_BAO_TRI Điều kiện :

THIET_BI[MA_THIET_BI], PHIEU_BAO_TRI[MA_THIET_BI] : PHIEU_BAO_TRI[MA_THIET_BI] ⊆ THIET_BI[MA_THIET_BI] Tầm ảnh hưởng :

R26 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BAO_TRI +[MA_THIET_B

I] - +

R27 : MA_CCT, MA_CV trong thực thể CCT_CONG_VIEC là khóa chính tham chiếu từ bảng CUM_CHI_TIET và bảng CONG_VIEC.

Bối cảnh : CCT_CONG_VIEC, CUM_CHI_TIET, CONG_VIEC Điều kiện :

CCT_CONG_VIEC [MA_CCT,MA_CV] , CUM_CHI_TIET [MA_CCT], CONG_VIEC [MA_CV]

CCT_CONG_VIEC[MA_CCT] ⊆ CUM_CHI_TIET[MA_CCT] OR CCT_CONG_VIEC[MA_CV] ⊆ CONG_VIEC [MA_CV]

Tầm ảnh hưởng :

R27 Thêm Xóa Sửa

CCT_CONG_VIEC +[MA_CCT,MA_CV] - +

CUM_CHI_TIET - + +

CONG_VIEC - + +

R28: MA_PHIEU_TD, MA_CCT, MA_CV trong thực thể PHIEU_BT_CCT_CV là khóa chính tham chiếu từ các bảng PHIEU_BAO_TRI, CUM_CHI_TIET, CONG_VIEC.

Bối cảnh : PHIEU_BT_CCT_CV, PHIEU_BAO_TRI, CUM_CHI_TIET, CONG_VIEC.

Điều kiện :

PHIEU_BT_CCT_CV[MA_PHIEU_BT, MA_CCT, MA_CV] , CUM_CHI_TIET[ MA_CCT], CONG_VIEC[MA_CV],

PHIEU_BT[MA_PHIEU_BT] : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIEU_BT_CCT_CV[MA_PHIEU_BT] ⊆ PHIEU_BAO_TRI[MA_PHIEU_BT] OR

PHIEU_BT_CCT_CV[MA_CCT] ⊆ CUM_CHI_TIET[MA_CCT] OR PHIEU_BT_CCT_CV[MA_CV] ⊆ CONG_VIEC[MA_CV] .

R28 Thêm Xóa Sửa

PHIEU_BT_CCT_ CV +[MA_PHIEU_BT, MA_CCT, MA_CV] - + CUM_CHI_TIET - + + CONG_VIEC - + + PHIEU_BAO_TRI - + + III. Mô hình dòng dữ liệu( DFD) : Mức 0 : :

CHƯƠNG III : GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN

1. Bài toán lập lịch bảo trì :

Các loại thiết bị bảo trì theo giờ đều được gắn đồng hồ để đo chỉ số , từ đó xác định được tần suất hoạt động.

Công thức tính toán để xác định trạng thái bảo trì TRUE hoặc FALSE đối với một thiết bị bao gồm các thống số sau :

-Chỉ số đồng hồ hiện tại : Chính là số giờ chạy của máy được ghi tại một thời điểm cần kiểm tra trạng thái bảo trì.

-Chỉ số đồng hồ lần trước : Lưu lại chỉ số giờ chạy của máy lần gần đây nhất. - Mốc định kỳ : Là chỉ số giờ chạy được dự tính sẽ bảo trì cho máy. Đối với một thiết bị khi mua về sẽ được các kỹ sư phụ trách bảo trì thiết lập cho một mốc định kỳ đầu tiền, gọi là số giờ dự tính sẽ bảo trì.

-Định kỳ : Là số giờ mà máy cần phải ngưng để tiến hành công tác bảo trì. Mỗi máy được thiết lập một định kỳ sẵn, có thể do nhà sản xuất hoặc do kỹ sư phụ trách bảo trì thiết lập.

Sau đây là ví dụ minh họa đối với một máy bảo trì theo công thức trên :

Giả sử có một thiết bị A được mua về, chỉ số đồng hồ hiện tại của máy 0032. Định kỳ của máy là 1000 giờ. Kỹ sư sẽ thiết lập mốc định kỳ đầu tiên, tức thiết lập chỉ số đạt được cần phải ngưng để bảo trì là 1000 giờ.

Chỉ số nhập để kiểm tra tại một thời điểm : 0573 Chỉ số lần trước : 0032 Mốc định kỳ : 1000

Ta sẽ công thức tính như sau :

Gọi P là chỉ số kết quả kiểm tra, M là mốc định kỳ , DK là định kỳ của máy, L là chỉ số nhập tại một thời điểm cần kiểm tra, T là trạng thái bảo trì.

P = ( M – L )

Nếu P > DK/2 thì T = FALSE ( Chưa cần bảo trì ) Nếu P <= DK/2 thì T = TRUE ( Đã đến lúc cần bảo trì) Nếu T = TRUE thì M = M + DK

Áp dụng cho các thông số ở ví dụ ta có : P = ( M – L) = ( 1000 – 573) = 427 DK/2 = 1000/2 = 500

P = 427 < 500 => T = TRUE , thiết bị này đã đến lúc cần bảo trì. M = M + DK = 1000 + 1000 = 2000

Như vậy mốc định kỳ dự tính bảo trì ở lần kế tiếp là 2000.

Đối với thiết bị bảo trì theo tháng, cần lập ra danh sách công việc cho từng cụm chi tiết của thiết bị theo các định kỳ định sẵn.

2. Hướng giải quyết :

Lập lịch bảo trì theo từng tháng cho các thiết bị. Hướng giải quyết cho các thiết bị bảo trì theo giờ như sau :

- Xuất ra những thiết bị có trạng thái cần bảo trì và có thời gian lập phiếu nằm trong tháng bảo trì..

- Xuất ra tất cả các công việc bảo trì của tất cả các cụm chi tiết thuộc thiết bị đó.

- Xuất ra các công việc theo từng định kỳ đối với mỗi cụm chi tiết thuộc một thiết bị.

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

I. Giao diện và chức năng của chương trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chương trình được xây dựng dựa trên công cụ Microsoft Visual C# và Microsoft SQL.

-Thích ứng với các hệ điều hành : Win2000/XP/Vista.

Giao din các Form trong chương trình :

Form Đăng nhập :

-Chức năng : Đăng nhập vào form chính của chương trình. Hệ thống sẽ kiểm tra bảng tài khoản, nếu người dùng không có tài khoản thì sẽ không sử dụng được chương trình.

Form Chức năng :

-Đây là form giao diện chính của toàn bộ chương trình.

Danh mục bao gồm việc Quản lý dữ liệu cho các bảng : Quản lý thông tin khu vực , thông tin dây chuyền sản xuất , thông tin thiết bị , thông tin chi tiết các công việc.

Bảo trì bao gồm các chức năng bảo trì theo giờ , quản lý thiết bị , lập phiếu bảo trì. Khu vực ngoài quản lý thông tin của tổ thực hiện bảo trì và thông tin của nhà cung cấp thiết bị.

Tài khoản có chức năng quản lý thông tin tài khoản của người dùng.

Báo cáo bao gồm các danh sách cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch các công việc bảo trì cho máy móc thiết bị nhà máy.

Form Khu Vực :

Các thông tin cho người dung biết trong form bao gồm : Tên các khu vực trong nhà máy.

Chức năng :

-Thêm một khu vực mới. -Chỉnh sửa tên khu vực. -Xóa bỏ một khu vực.

Form Dây chuyền sản xuất :

Các thông tin cho người dung biết trong form bao gồm : Tên dây chuyền và khu vực dây chuyền đang hoạt động.

Chức năng :

- Thêm một dây chuyền mới.

-Chỉnh sửa tên dây chuyền, thay đổi khu vực hoạt động của dây chuyền. -Xóa bỏ một dây chuyền.

Form Thiết bị :

Các thông tin trong form bao gồm : Tên thiết bị , tên nhà cung cấp , tên dây chuyền mà thiết bị hiện đang hoạt động tại đó , kiểu bảo trì cho thiết bị , định kỳ bảo trì.

Chức năng :

-Thêm một thiết bị mới vào một dây chuyền sản xuất. -Xóa thiết bị ra khỏi dây chuyền sản xuất.

-Sửa thông tin của thiết bị như : nhà cung cấp thiết bị , kiểu bảo trì , định kỳ bảo trì.

-Xem : in ra nội dung danh sách thiết bị theo từng dây chuyền sản xuất. -Thoát : thoát khỏi form đang sử dụng.

Form Công Việc :

Các thông tin trong form bao gồm : Tên công việc bảo trì cho thiết bị và cụm chi tiết của thiết bị, tên tổ phụ trách công việc đó.

Chức năng :

-Thêm một công việc mới cho một tổ phụ trách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xóa bỏ công việc khi không còn phù hợp trong công tác lên kế hoạch bảo trì cho thiết bị của nhà máy.

-Chỉnh sửa thông tin công việc cho phù hợp với từng cụm chi tiết hoặc cho phù hợp với chuyên môn của từng tổ phụ trách.

Form Bảo trì thiết bị theo giờ :

Các thông tin trong form bao gồm : Tên thiết bị, chỉ số đồng hồ lần gần nhất (lần trước) , chỉ số đồng hồ cần nhập để kiểm tra (lần hiện tại), tuần suất bảo trì (định kỳ bảo trì của thiết bị) , ngày ghi lưu thời điểm lập phiếu theo dõi, mốc định kỳ dự định bảo trì lần kế tiếp.

Chức năng :

-Kiểm tra : Dữ liệu nhập vào sẽ được tính toán và xuất ra thông tin cho người dùng biết thiết bị đó đã đến thời hạn bảo trì hay chưa ( dựa vào trạng thái true hay false), đồng thời lưu thông tin vào phiếu theo dõi tại thời điểm đó.

Nếu thông tin của thiết bị trả ra giá trị true, tức là thiết bị đã đến thời hạn cần bảo trì, trên giao diện sẽ xuất hiện nút chức năng lập bảo trì. Khi người dùng muốn lập phiếu bảo trì thì phải bấm vào nút này để thông báo cho hệ thống biết và tự động lưu thông tin vào phiếu bảo trì.

-Xóa : xóa một dòng dữ liệu khi người dùng vô tình nhập sai chỉ số đồng hồ. Khi đó chương trình sẽ xóa bỏ dòng dữ liệu vừa nhập và cho phép người dùng nhập lại chỉ số đồng hồ.

Form Quản lý thiết bị theo tháng :

Form cung cấp những thông tin cho người dùng biết bao gồm : Tên thiết bị, tên cụm chi tiết của thiết bị đó, và một danh sách công việc kèm theo cho các cụm chi tiết theo từng thiết bị.

Các chức năng của from :

-Cho phép người dùng chọn thiết bị bằng cách click chọn tên thiết bị trên danh sách thiết bị nằm phía bên trái của form. Mỗi khi form được kích hoạt, hệ thống sẽ tự động xuất dữ liệu danh sách thiết bị theo kiểu bảo trì ứng với nút chọn ở phía bên trái gần danh sách thiết bị.

-Khi người dùng đã chọn một thiết bị, hệ thống sẽ tự động load lên danh sách cụm chi tiết của thiết bị đó đang có, đồng thời sẽ load danh sách các công việc ứng với một cụm chi tiết của thiết bi.

-Người dùng có thể thay đổi danh sách các cụm chi tiết ứng với thiết bị được chọn bằng cách click vào nút thêm/sửa/xóa cụm chi tiết. Khi đó hệ thống sẽ kích hoạt form cụm chi tiết cho người dùng chọn.

Form Cụm Chi Tiết :

Form cung cấp thông tin cho người dùng biết bao gồm : Tên cụm chi tiết của thiết bị nào đó. Tên thiết bị được chọn để thực hiện thay đổi danh sách cụm chi tiết cho thiết bị đó.

Chức năng của form:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thiết bị và lập lịch bảo trì" docx (Trang 27 - 86)