Các dạng hạt phấn Tràm quan sát được dưới kính hiển vi ở vật kính x60

Một phần của tài liệu 3072381 (Trang 64 - 69)

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tài: ''Khảo sát sự đa dạng về hình thái và cấu tạo giải phẫu của Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) ở Long An'' bước đầu chúng tơi đã mơ tả được hình thái của hai dạng Tràm đặc trưng có tại hai khu vực khảo sát là Tràm gió, Tràm cừ và nhận thấy cây Tràm có sự đa dạng về hình thái: Tràm gió là lồi cây gỗ nhỏ, cao khoảng 8 – 10 m, thân cong queo, vỏ màu xám ngã sang vàng, có khoảng 50 lớp vỏ lụa, hoa có màu trắng xanh. Tràm cừ tương đối cao khoảng 15 – 20 m, thân thẳng, vỏ màu xám trắng, có khoảng 30 lớp vỏ lụa, hoa có màu trắng ngà.

Bước đầu đánh giá sự khác biệt cơ bản giữa hai dạng Tràm gió và Tràm cừ về số lượng túi tiết và số lượng bó libe gỗ khi giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của cây trong đó Tràm gió có số lượng túi tiết nhiều hơn của Tràm gió và số lượng bó libe gỗ của hai dạng này tương đương nhau.

Sau khi tiến hành các thí nghiệm khảo sát NST và bào tử phấn hoa Tràm, chúng tôi chỉ đạt được kết quả bước đầu với qui trình làm tiêu bản NST tế bào chóp rễ Tràm nhưng chưa đếm được số lượng NST cụ thể của tế bào. Và thu được một số hình ảnh tổng quan về hình dạng chung của hạt phấn. Với một số hình ảnh thu được qua thí nghiệm này góp phần bổ sung vào nguồn tư liệu về hạt phấn hoa Tràm nói riêng.

2. Đề nghị

Qua q trình thực hiện đề tài, chúng tơi có một số ý kiến đề nghị như sau:

+ Tiến hành khảo sát độ đa dạng bằng các phương pháp chuyên sâu hơn như phương pháp phân tích izo- enzim bằng kĩ thuật điện di, phương pháp phân loại bằng chỉ thị DNA để có thể đánh giá chính xác hơn độ đa dạng của Tràm trong tự nhiên. Tiến tới định danh cũng như phân loại chính xác thành phần Tràm có tại Long An nói riêng và Việt Nam nói chung.

+ Trong phương pháp đánh giá phân loại về hình thái chúng tơi nhận thấy sự đa dạng về hình thái chịu tác động của mơi trường sống, do đó cần nghiên cứu sâu hơn các nhân tố môi trường ảnh hưởng bằng cách thu mẫu đất để đo EC, phân tích hàm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dương Văn Ni, Lê Đăng Khoa, Ngơ Thanh Bình, Junichi Ito, Haru Omura. 2005.

Trồng rừng Tràm trên những vùng Đất chua Nặng ở Đồng bằng sông Cửu Long và Cơng dụng Thương phẩm mới của nó. Đại học Cần Thơ.

Đào Trọng Hưng. 1995. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học và tinh dầu của cây Tràm Melaleuca cajuputii Powell (M.leucadenra auct. Non (L.)L.) ở vùng Bình Trị Thiên. Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học. Hà Nội.

Đặng Minh Quân. 2007. Bài giảng Phân loại học thực vật. Đại học cần Thơ Hà Thị Lệ Ánh. 2005. Giáo trình Giải phẫu thực vật học. Đại học Cần Thơ. Hoàng Chung. Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật. Nxb Giáo dục.

Lã Đình Mỡi. 2001. Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. Nxb Nông nghiệp.

Lê Minh Lộc. 2005. Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của độ sâu

ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) trên đất than bùn và đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau. Đại học Cần Thơ.

Lê Phát Quới và ctv. 2006. Hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học ở Khu Bảo Tồn Đất

Ngập Nước Láng Sen. Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Lê Quốc Huy. Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh

học thực vật. Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Nguyễn Nghĩa Thìn. 2006. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học quốc

gia Hà Nội.

Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, Nguyễn Minh Chí. 2004. Một số ý kiến về cây Tràm ở Việt Nam. Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 11.

Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Đức Thành, Trần Quốc Trọng. Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ Tràm (Melaleuca cajuputi) từ các vùng khác nhau của Việt Nam. Viện công nghệ

sinh học, Viện khoa học và lâm nghiệp Việt Nam.

Trần Cơng Khánh. 1979. Giáo trình Thực tập Hình thái và giải phẫu thực vật. www.longan.gov.vn Cổng thông tin điện tử Long An

PHẦN PHỤ LỤC

Bảng 1: pH nước tại TTDL

STT ĐIỂM THU MẪU NƯỚC pH

1 Đầu sông TTDL 4,6 – 4,8

3 Trên sông cách điểm thu mẫu TTDL 20m 4,2

2 Tại điểm thu mẫu TTDL 2,2

Bảng 2: pH các loại đất thu tại TTDL

Bảng 3: Độ ăn sâu của rễ Tràm gió tại TTDL

STT ĐIỂM THU MẪU ĐỘ SÂU RỄ

(cm)

1 Đất Tràm gió TTDL (gần bờ) 70

2 Đất Tràm gió TTDL (xa bờ) 40

Bảng 4: pH nước tại KBT đất ngập nước Láng Sen

STT ĐIỂM THU MẪU NƯỚC pH

1 Phân khu NNQN LS 5,7

2 Trên sông LS 6,3 – 6,8

3 Phân khu NNTM LS (gần bờ) 2,7

4 Phân khu NNTM LS (xa bờ) 2,6

Bảng 5: pH các loại đất thu tại KBT đất ngập nước Láng Sen

STT LOẠI ĐẤT pH

1 Đất phân khu NNQN LS 5,2 – 5,5

2 Đất phân khu NNTM LS (gần bờ) 3,4 – 4,0

3 Đất phân khu NNTM LS (xa bờ) 3,6 – 4,5

STT LOẠI ĐẤT pH

1 Đất Tràm gió TTDL (gần bờ) 4,6

Bảng 6: Độ ăn sâu của rễ Tràm cừ tại KBT đất ngập nước Láng Sen

STT ĐIỂM THU MẪU ĐỘ SÂU RỄ (cm)

1 Đất phân khu NNQN LS 30

2 Đất phân khu NNTM LS 45

Bảng 7: Kết quả thu mẫu ở các thời điểm khi nghiên cứu bào tử phấn hoa Thời gian thu

mẫu Kết quả Nhận xét

6 giờ 30 phút Các tế bào chưa nguyên phân

Không thể quan sát NST

7 giờ 00 phút Tế bào đang ở kì trung gian, kì đầu của quá trình nguyên

Khó quan sát và đếm NST

7 giờ 37 phút Đa số tế bào cịn ở kì đầu của quá trình nguyên

NST co cụm, rất khó quan sát từng NST

8 giờ 15 phút Có một số tế bào đang ở cuối kì đầu nguyên phân.

Có thể tìm và quan sát NST nhưng có ít tế bào có thể dễ dàng quan sát. 8 giờ 30 phút Đa số tế bào ở cuối kì đầu Các NST co ngắn, tách rời từng

chiếc, dễ quan sát và đếm. Phù hợp cho đếm, nghiên cứu hình thái NST. 9 giờ 00 phút Số lượng tế bào ở kì đầu của

ngun phân ít hơn, một sô tế bào tiến đến kì giữa.

Có thể tìm quan sát và đếm số lượng NST nhưng không tối ưu bằng thời điểm thu mẫu lúc 8 giờ 30 phút. 9 giờ 30 phút Đa số tế bào ở kì giữa, kì

sau của nguyên phân

Các NST xếp khít nhau nên khó quan sát từng NST.

10 giờ 00 phút Các tế bào đang ở kì sau, kì cuối của nguyên phân

Giai đoạn này càng khó quan sát và đếm số lượng NST hơn

Một phần của tài liệu 3072381 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)