HO GÀ
a-Triêu chứng:Thường gặp ở trẻ em có tắnh truyền nhiễm rất rộng.Bệnh cứ dai dẳng lâu khỏi nên còn gọi là "ho trăm ngày".
b-Lý:Ngoại tà hoặc khắ bất chắnh cảm nhiễm vào phế c-Pháp:Thanh nhiệt,thông phế,chỉ khái.
d-Phương huyệt:
1-Xắch trạng (tả) 2-Ngư tế (tả)
cả hai huyệt dùng thường xuyên. ự-Gia giảm:
- Có phù mặt,nặng mặt thêm Hợp cốc. - Có ho ra máu thêm Khổng tối.
- Mắt dỏ dày về phắa dầu mắt thêm Tinh minh.
- Mắt dỏ nhiều dày về phắa ựi mắt,thêm đồng tử liêu. - Nếu có ựờm rãi nhiều thêm Phong long.
- Châm Tinh minh,hướng mũi kim về phắa mũi.
- Châm đồng tử liêu,hướng mũi kim về phắa Thái dương.
e-Giải thắch cách dùng huyệt: Xắch trạch là Hợp huyệt của kinh phế,có tác dụng ựiều hồ và sơ thông phế khắ cho khỏi ho,dễ thở.
Ngư tế ựể thanh nhiệt tả phế,giảm ho.
đã dùng phương pháp này ựể chống dịch ho gà tại xã Dương Quang,huyện Mỹ Hào;xã ái quốc huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên kết quả tốt.
Xoa bóp:ấn,xoa,bóp khi bệnh dịu,xoa xát,vùng lưng trên,và vùng ngực. . đái dầm. Thường gặp ở trẻ em từ 5 ựến 15 tuổi. a-Lý: - Thận và bàng quang hư hàn - Tinh thần không tỉnh táo. b-Pháp:
- Bệnh mới mắc,chữa theo nhĩ châm
- Bệnh mắc lâu,bổ Thận,Bàng quang,ựiều hòa tiết niệu.
c-Phương huyệt:Là huyệt Thần mơn vùng nhạy cảm trên loa tai,bờ góc bé tam giác giưa chỗ chân trên và chân dưới của ựối nhĩ luân ôm lại.
- Châm xiên,vê bổ một chiều làm cho tai nóng bừng,hư hàn thì ơn châm càng tốt. ự-Gia giảm:Bệnh mắc lâu thì suy nhược,thêm.
Mệnh môn Thân du Quan nguyên Trung cực Tam âm giao Thần môn
Châm bổ hoặc cứu
Mỗi lần dùng một vài huyệt ựể bồi bổ tận gốc.
Xoa bóp: Day,ấn các huyệt trên,kết hợp các du huyệt,ựặc biệt xát các dầu ngón tay dưới móng, lịng bàn tay từ 100 lần trỏ lên xoay theo chiều kim ựồng hồ.
Lòi dom
(Dùng ựể chữa trẻ em nhanh hơn người lớn).
Khi ỉa dom lòi ra 3-4 phân phải lấy tay ấn lên mới ựược. a- Triệu chưng:
-Loài thức: đại tiên táo, ỉa rặn nhiều, sắc mặt ựỏ, người khoẻ, tiếng nói to, mạch sác. -Loại hư: Sau khi kiết ly, nhiều, sắc xanh nhợt, tiếng nói nhỏ mạch trầm tế.
b- Pháp: - Trị loại thực: Lợi tiện thơng tràng chỉ thốt. - Trị loại hư: Bổ khắ thăng dương cố thoát.
d- Phương huyệt: 1- Bách hội (bổ) 2- Trường cường(tả) ự- Gia giảm:
Loại thực: Thêm Thiên khu(tả)
Loại hư: Thêm Khắ hải(Châm bổ hay cứu) e- Giải thắch cách dùng huyệt:
- Trong loại hư: bổ Khắ hải ựể bổ khắ ựồng thời bổ Bách hội ựể ựưa dương khi lên, tả trường cường là huyệt lân cận làm cho dom dương ựộng ựể theo khắ ựi lên và ựược giữ vững vị trắ bình thường.
- Trong loại thực: Bổ Khắ hải, thêm Thiên khu(tả) làm cho ựại tiện dễ thì dom khơng bị lịi ra người cịn Bách hội, Trường thì ựể dom lên như ựối với chứng hư.
Xoa bóp: Xoa, xát, bấm huyệt cả vùng bụng, lưng dưới chồng táo, khoẻ cơ bụng.
a- Triệu chứng: Trẻ con bùng ỏng, ựắt teo, ăn uống ắt,ỉa khẳn, lúc rắn lúc lỏng,ựái khai hoặc lắng trắng như cặn nước gạo, buồn bức khơng n, hay quấy khóc lâu ngày thành cịm cõi suy nhược khó chữa.
b- Lý: Tỳ hư can uất, ăn uống tắch trệ. c- Pháp: Sát trùng tiêu tắch, bình Can bổ Tỳ. d- Phương huyệt:
1- Tứ phùng
2- Trung quản (bình) 3- Thiên khu (bình) 4- Âm lăng tuyền (bình) 5- Thái xung (tả)
Dùng thường xuyên các huyệt số 1,2,3,4, còn lại luân lưu dùng xen kẽ. Cam mắt cứu hợp cốc mỗi bên 1-2 phút.
ự- Gia giảm: Ăn ựầy, chậm tiêu thêm Công tôn.
e- Giải thắch cách dùng huyệt: Dùng kim tam lăng châm, vào tứ phùng, nặn ra ắt nước vàng ựể tiêu tắch sát trùng, bình trung quản ựể ựiều vị, Thiên khu thông tràng tiêu tắch, Âm lăng tuyền ựể kiện tỳ trừ thấp tiêu cam.
Tả Thái xung ựể sơ can giải uất thì tỳ vị khơng bị can uất mới chóng mạnh ựược, khu trùng tắch hết, tỳ vị mạnh các triệu chứng sẽ hết.
Xoa bóp: Thường xuyên xoa, xát toàn thân, tăng cường sức lực bấm thêm Túc tam lý.
Mồ hơi nhiều
a- Triệu chứng: Phân làm 2 loại:
Có trẻ con cứ khi ngủ thì ựổ mồ hơi trộm nhiều, ựó là ựạo hãn
Có trẻ khác bất cứ thức hay ngủ , vận ựộng hay không vận ựộng cũng tự nhiên ựổ mồ hơi nhiều ựó là tự hãn.
b-Lý:
- đạo hãn: Âm hư (tâm phế nhiệt) da ấm nóng. - Tự hãn: Dương hư người mát lạnh
c- Pháp: - Trị trứng ựạo hãn: điều hoa` tâm phế ựể làm hết mồ hôi. -Trị chứng tự hãn: Bổ khắ cố biểu. D-Phương huyệt: -Trị ựạo hận : Âm khắch (tả) Hậu khê (tả) Ngư tế (tả) -Trị chứng tự hãn: Âm khắch (tả) Hậu khê (tả) Ngư tế (tả) Ngoại quan (bổ) Khắ hải (bổ)
ự- Gia giảm: Bị dụng dùng chung cho cả 2 loại: 1-Cách du (bình)
2-Y hi (bình) 3-Phục lưu (bình)
Khi ăn, ựổ mồ hơi nhiều ở trán thêm Nội ựình (tả).
-Nếu mồ hơi nhiều ở cổ trở lên không xuống ựược thêm đai chuỳ, Khúc trạch. e- giải thắch cách dùng huyệt :
- Trong chứng ựạo hãn : Âm khắch là huyệt Khắch của Tâm kinh, Hậu khê là huyệt dụ của Tiểu trường kinh có tác dụng ựiều hồ tan dịch ựể làm hết mồ hôi trộm
Ngư tế là huyệt hoả của phế, tả mạnh làm hết mồ hơi, bổ thì làm ra mồ hôi.
Trường hợp mồ hơi ra nhiều người lạnh(thốt dương) thì phải hồi dương cố thốt, cứu ngoại quan, khắ hải,quan ngun (tham khảo chứng lúc thốt bệnh hơn mê bất tỉnh)
Xoa bóp :Bấm ấn các huyệt trên có thê thêm tam âm giao bổ âm