Dự kiến sản phẩm của học sinh

Một phần của tài liệu THPT21 58 (Trang 29 - 33)

- Lựa chọn phế phẩm nơng nghiệp: vỏ trấu và quy trình điều chế cacbon hoạt

c) Dự kiến sản phẩm của học sinh

Kết thúc hoạt động HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Bảng mơ tả thí nghiệm đã làm

- Tiếp nhận được nhiệm vụ điều chế cacbon hoạt tính từ vỏ trấu và bước đầu xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tạo ra cacbon hoạt tính (nhiệt độ).

d) Cách thức tở chức hoạt động

Hoạt động nhóm, cá nhân

Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh liên quan đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước thải và một số hình ảnh về thực trạng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp ở một số địa phương.

Bước 2: HS làm thí nghiệm để khám phá kiến thức

- GV chia HS thành 4 nhóm. Thành viên trong nhóm tự phân chia nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư ký,…

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm điều chế cacbon từ: vỏ trấu, rơm rạ, vỏ lạc.

- GV nêu mục đích và hướng dẫn tiến hành thí nghiệm:

+ Mục đích: Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu các ngun liệu có thể dùng làm thí nghiệm điều chế được cacbon hoạt tính. Các ngun liệu tìm hiểu là: vỏ trấu, rơm rạ, vỏ lạc.

+ GV phát nguyên liệu và phiếu hướng dẫn (phiếu học tập) làm thí nghiệm cho các nhóm để các nhóm tự tiến hành thí nghiệm

Ngun liệu: Mỗi nhóm HS sẽ nhận được một số vật liệu và dụng cụ sau:  Bát sứ, đèn cồn, bật lửa, cồn, chậu thủy tinh, cốc thủy tinh, kẹp sắt

 Vỏ trấu, vỏ lạc, rơm rạ.  Nước máy.

- Học sinh thực hiện thí nghiệm và hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – Thời gian: 10 phút

Nhiệm vụ 1: Tiến hành các thí nghiệm tạo ra cacbon từ: vỏ trấu, vỏ lạc, rơm rạ. Nhiệm vụ 2: HS quan sát, nhận xét sản phẩm các nguyên liệu sau khi đốt cháy. Nhiệm vụ 3: Muốn tạo cacbon có màu đen HS nên chú ý gì khi đốt nguyên liệu? Giải thích?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả: chỉ rõ quy trình thí nghiệm và nhận xét và sản phẩm của nguyên liệu sau khi đốt cháy.

- GV nhận xét chốt kiến thức: các nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm đều là các phế phụ phẩm nông nghiệp, người nông dân hiện nay chưa sử dụng hiệu quả các phế phẩm nông nghiệp này. Chúng ta điều chế cacbon hoạt tính thành cơng chúng ta đã góp phần vào việc cải tạo ô nhiễm nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp.

Bước 3: Giao nhiệm vụ đề xuất tiến hành thí nghiệm điều chế cacbon hoạt

tính từ vỏ trấu.

Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP

a) Mục đích:

- Kiến thức: HS tìm hiểu được các kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu về các kiến thức: Cacbon hoạt tính; Lịch sử các đề tài nghiên cứu chế tạo cacbon hoạt tính từ chế phẩm nông nghiệp nhất là từ vỏ trấu; phương pháp điều chế cacbon hoạt tính từ vỏ trấu; Tìm hiểu về vấn đề ơ nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp. Từ đó xây dựng quy trình/ các bước điều chế cacbon hoạt tính từ vỏ trấu.

- Phát triển năng lực chung: Thu thập thông tin và xử lý tài liệu, Năng lực làm việc cặp đơi, làm việc nhóm.

- Năng lực mơn Hóa học + Thế nào là cacbon hoạt tính

+ Nguyên liệu điều chế cacbon hoạt tính. + Các phương pháp điều chế cacbon hoạt tính.

+ Hiểu được cơ chế hấp phụ của cacbon hoạt tính trong mơi trường nước. + Nhận thức vấn đề ô nhiễm nguồn nước? Nguyên nhân? Tác hại? Các phương pháp xử lý nước thải hiện nay.

- Phát triển năng lực ICT: Từ yêu cầu thực hiện của GV thì HS: + Xác định nhu cầu thơng tin cần tìm kiếm.

+ Biết cách truy cập dữ liệu thông tin, chọn lọc thơng tin để hồn thiện phiếu học tập

+ Chia sẻ thông tin qua công nghệ số (qua padlet)

b) Nội dung

HS làm việc nhóm theo cặp đơi hồn thiện phiếu học tập số 2 nộp về nhóm lớn. Nhóm lớn thảo luận và hồn thiện phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 PHẦN TÌM HIỂU CỦA HS 1 Cacbon hoạt tính Định nghĩa Ứng dụng Nguyên liệu điều chế: Phương pháp điều chế 2 Lịch sử các đề tài điều chế cacbon hoạt tính từ vỏ trấu 3 Ô nhiễm nguồn

nước

Nguyên nhân Hậu quả 4. Các bước tiến hành điều chế

cacbon hoạt tính từ vỏ trấu

GV đơn đốc, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết.

c) Dự kiến sản phẩm của học sinh

Kết thúc hoạt động này, HS cần đạt được các sản phẩm sau:

- Bản ghi của cặp cá nhân về kiến thức liên quan trong phiếu học tập số 2 - Kiến thức nền và đề xuất phương án điều chế cacbon hoạt tính (bài trình chiếu powerpint hoặc file word) và được lưu trên padlet của các nhóm.

- Bài thuyết trình của nhóm về các bước điều chế cacbon hoạt tính từ vỏ trấu.

Một phần của tài liệu THPT21 58 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)