Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính (Trang 66 - 103)

Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần là tài liệu tham khảo và làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đề tài còn tồn tài một số những hạn chế liên quan đến nội dung về sự hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và quốc tế trong trình bày BCTC cụ thể như sau:

- Chưa làm rõ sự hòa hợp CMKT về mặt đo lường thông tin trên BCTC cũng như việc đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IAS/IFRS. - Đề tài chỉ dừng lại ở hòa hợp CMKT chưa đo lường mức độ hòa hợp thực

tế kế toán.

- Chưa đánh giá được việc đo lường mức độ tuân thủ CMKT Việt Nam trong trình bày BCTC.

Trên cơ sở những hạn chế của đề tài có thể làm một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo về:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đo lường thông tin trên BCTC tại các DN Việt Nam.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IAS/IFRS tại Việt Nam.

- Đo lường mức độ áp dụng các CMKT Việt Nam trong việc trình bày BCTC thực tế tại các DN Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aisbitt, 2001, Measurement of harmony of financial reporting within and between countries: the case of the Nordic countries, European Accounting Review, Volume 10, Issue 1, pp. 51 – 72.Accessed 2010 Jul 01.

Archer, S., Delvaille, P., McLeay, S.1995, The Measurement of Harmonisation and the Comparability of Financial Statement Items: Within-Country and Between-Country Effects, Accounting Business, 25(98), pp. 67 – 80.

Baker and Barbu, 2007, Trends in research on international accounting harmonization, The International Journal of Accounting, Volume 42, Issue 3, pp. unavailable.

Bộ Tài chính. 2000. Quyết định 489/QĐ-BTC ngày 10.05.2000 về việc ban hành qui trình xây dựng, ban hành và cơng bố CMKT, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

Bộ Tài chính. 2002. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành CMKT Việt Nam số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Bộ Tài chính. 2003. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 31.12.2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành CMKT Việt Nam số 21 – Trình bày báo cáo tài chính.

Chien-Ming Wang, Juan Li, Ning Zhu. 08.06.2009. Accounting Harmonization in China- A comparison of A-share and H-share reported earnings [on – line]. Ekonomhogskolan Lunds Universitet. Available from: http://lup.lub.lu.se/luur/download?func=downloadFile&recordOId=1437597& fileOId=2435459 [Accessed 15.03.2017]

Cristina Alexandrina Ştefănescu. 12.2012. Accounting practices from financial instruments disclosure perspective – The case of Romanian banking system [on – line]. Babeş-Bolyai University. Available from: https://www.researchgate.net/publication/292576358[Accessed 15.03.2017] Emenyonu, E. N., Gray, S. J., 1992, EC accounting harmonization, an empirical study

of measurement practices in France, Germany and UK, Accounting and Business Research, 23(89), pp. 49 –58.

Fontes, A., Rodrigues, L. L., Craig, R., 2005, Measuring convergence of National Accounting Standards with International Financial Reporting Standards, Accounting Forum, Volume 29, Issue 4, pp. 415 – 436.

Gabriele Guggiola. 12.2010. IFRS Adoption In The E.U., Accounting Harmonization and Markets Efficiency: A Review, International Business & Economics Research Journal, Available from: https://cluteinstitute.com/ojs/index.php/IBER/article/viewFile/350/339 [Accessed 15.03.2017 ].

Hennie Van Greuning & Marius Koen, 2000. International Accounting Standarts. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Herrmann and Thomas, 1995, Harmonisation of Accounting Measurement Practices in the European Community, Accounting&Business, 25(100): 253 – 265.

Huỳnh Thị Mai Kim. 2011. Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo CMKT quốc tế để tăng cường tính hội nhập cho kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

International Accounting Standards Board, IAS 1 Presentation of Financial Statements, IASCF.

International Accounting Standards Board, IAS 7 Statement of cash flow. IASCF.

International Accounting Standards Board, Summaries of International Financial Reporting Standards-IAS 1 Presentation of financial statements, http://www.iasplus.com/standard/ias01.htm.

Jiří Strouhal, Carmen Bonaci, Razvan Mustata, Lehte Alver, Jaan Alver, and Arturs Praulinš, 2011, Accounting Harmonization Measurement: Case of Emerging CEE Countries, INTERNATIONAL JOURNAL OF MATHEMATICAL MODELS AND METHODS IN APPLIED SCIENCES 5 (5), 899 – 906.

Lê Thị Thu Hương. 13.07.2016. Áp dụng CMKT quốc tế cho các doanh nghiệp niêm yết [trực tuyến]. Tạp chí giám đốc tài chính. Đọc từ: http://vinacfo.com/lap-bctc/2218-ap-dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-cho- cac-doanh-nghiep-niem-yet.html (đọc ngày 28.03.2017).

Mustata, R. V., Matis, D., 2007, Measurement of need for harmonization between national accounting standards and international financial reporting standards, Journal of International Business and Economics, 3(VII), pp. 23-46.

Nguyễn Thanh Tùng. 2014. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các DN Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hương. 2014. VAS so sánh với IAS/IFRS. TC Khoa học công nghệ và thực phẩm (04): 78 – 87.

Nguyễn Thị Liên Hương, 2010, Phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Phương Thảo. 16.10.2016. Áp dụng CMKT quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa [trực tuyến]. Tạp chí tài chính. Đọc từ: http://m.tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ap- dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-94299.html (đọc ngày 18.03.2017)

PGS.TS Võ Văn Nhị & Ths. Lê Hồng Phúc (Khơng ngày tháng). Sự hòa hợp giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế. [trực tuyến]. Tung tâm kế toán hà nội. Đọc từ: http://daotaoketoanhn.edu.vn/chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-quoc-te- 1800/ (đọc ngày 15.03.2017)

Phạm Hòai Hương. 2010. Mức độ hài hòa giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế. TC Khoan học và công nghệ 5 (40): 155 – 164.

Phạm Hồi Hương. 2014. Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để áp dụng CMKT quốc tế IAS/IFRS. TC Kinh tế và phát triển (199): 40 – 45.

Rahman, A., Perera, H., Ganeshanandam, S., 1996, Measurement of formal harmonisation in accounting: an exploratory study, Accounting and Business Research, 26(4), pp. 325 – 339.

Roberts, C., Weetman, P., Gordon, P., 2008, International corporate reporting – a comparative approach, 4th Edition, Prentice Hall Tay, J. S. W., Parker, R. H., (1990), Measuring International Harmonization and standardization, Abacus [serial on the Internet], 26(1), pp. 71 – 88.

Tâm Phạm. 20.01.2017. Bộ Tài chính hướng dẫn thay đổi CMKT VAS, từ năm 2025 sẽ áp dụng IFRS [trực tuyến]. Báo trí thức trẻ. Đọc từ: http://ttvn.vn/timkiem.htm?keywords=B%E1%BB%99%20T%C3%A0i%20c h%C3%ADnh%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20h%C6%B0%E1%BB%9Bn g%20thay%20%C4%91%E1%BB%95i%20chu%E1%BA%A9n%20m%E1% BB%B1c%20k%E1%BA%BF%20to%C3%A1n%20VAS%2C%20t%E1%BB %AB%20n%C4%83m%202025%20s%E1%BA%BD%20%C3%A1p%20d% E1%BB%A5ng%20IFRS (đọc ngày 15.03.2017)

Tay, J. S. W., Parker, R. H., 1990, Measuring international harmonization and standardization, Abacus,26, pp. 71 –88. Tay, J. S. W., Parker, R. H., (1992),

Measuring international harmonization and standardization: A comment, Abacus, 28(2), pp. 217 – 220.

Ths. Nguyễn Ngọc Lan & Ths. Nguyễn Thị Cúc. 20.07.2016. Hội tụ kế toán quốc tế ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí kế tốn và kiểm toán. Đọc từ: http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/3992/HOI-TU-KE-TOAN- QUOC-TE-O-MOT-SO-QUOC-GIA-VA-BAI-HOC-KINH-NGHIEM-CHO- VIET-NAM- (đọc ngày 15.03.2017)

Trần Hồng Vân. 2014. Sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất - Từ chuẩn mực đến thực tiễn. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Trần Quốc Thịnh. 2013. Định hướng xay dựng chuẩn mực BCTC Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Luận án tiến sĩ chuyên ngành kế toán. Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Trần Xn Nam. 2015. Kế tốn tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.

Trình Quốc Việt. 2014. Q trình hội nhập kế tốn quốc tế trên thế giới và xác định chiến lược cho kế toán Việt Nam. TC Khoa học - Quyển 2 (1):79 – 85.

TS.Trần Thị Cẩm Thanh. 08.07.2015. Hoàn thiện hệ thống BCTC của các DN Việt Nam trong thời kỳ hội nhập [trực tuyến]. Tạp chí kế tốn và kiểm tốn Việt Nam. Đọc từ: http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/3637/Hoan-thien-he-thong- bao-cao-tai-chinh--cua-cac-doanh-nghiep-Viet-Nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap (đọc ngày 15.03.2017)

Van der Tas L, 1988, Measuring Harmonisation of Financial Reporting Practice. Accounting&Business Research [serial on the Internet], 18(70), pp. 157-169. Van der Tas, L. G., 1992, Evidence of EC financial reporting practice harmonization: The case of deferred taxation, European Accounting Review, 1 (1), pp. 69 –104.

Van der Tas, L. G., 1992, Measuring international harmonization and standardization: a comment, Abacus, 28(2), pp. 211 – 216.

Van der Tas, L. G., 1995, International accounting harmonization: American hegemony or mutual recognition with benchmarks?, European Accounting Review, 4(2), pp. 255 – 260.

(Không ngày tháng), Module 3 – Financial statement presentation [on-line]. IFRS

Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for-

SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module03__version% 202013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Module 4 – Statement of financial position [on-line]. IFRS

Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for- SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module04__version% 202013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Module 5 – Statement of comprehensive Income and Income Statement [on-line]. IFRS Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for-

SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module05__version% 202013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Module 6 – Statement of Changes in Equity and Statement of Income and Retained Earnings [on-line]. IFRS Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for-

SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module06__version%202 013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Module 7 – Statement of cash flow [on-line]. IFRS Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for- SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module07__version% 202013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Module 8 – Notes to the financial statements [on-line]. IFRS Foundation. Available from: http://www.ifrs.org/IFRS-for- SMEs/Documents/IFRS%20for%20SMEs%20Modules/Module08__version% 202013.pdf [Accessed 02.04.2017]

(Không ngày tháng), Presentation of items of Other Comprehensive Income (OCI) [on-line]. IASB. Available from: http://www.ifrs.org/Current-Projects/IASB-

Projects/Financial-Statement-Presentation/Phase-B- OCI/Documents/OCIFAQ.pdf [Accessed 10.04.2017]

PHỤ LỤC 1

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ - IAS 1 TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH Một hệ thống BCTC đầy đủ bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính

u cầu cho việc lập và trình bày BCTC: CMKT quốc tế số 1 yêu cầu lập và

trình bày BCTC phải tuân thủ và hợp lý các CMKT

Nguyên tắc cho việc lập BCTC

- Hoạt động liên tục - Cơ sở dồn tích - Nhất quán - Trọng yếu và tập hợp - Bù trừ - Thông tin so sánh Kỳ báo cáo:

- BCTC phải được thể hện ít nhất mỗi năm. Khi nào, trong trường hợp đặc biệt, thay đổi niên độ kế toán của DN và BCTC hàng năm đều có một khoảng thời gian dài hơn hoặc ngắn hơn một năm.

- Thơng thường, báo cáo tài chính được lập ln bao gồm một khoảng thời gian một năm. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp muốn báo cáo, trong một khoảng thời gian 52 tuần vì lý do thực tế.

Đơn vị tiền tệ: BCTC thường được thực hiện dễ hiểu hơn bằng cách trình bày

thơng tin trong đơn vị hàng ngàn hoặc hàng triệu của đồng tiền báo cáo. Điều này thì chấp nhận được miễn là mức độ chính xác trong bài trình bày được cơng bố và thơng tin có liên quan khơng bị mất.

Thay đổi chính sách kế tốn, thực hiện lại hồi tố hoặc phân loại lại (Được sửa

đổi bởi dịng cải tiến hàng năm 2009-2011 về thơng tin só sánh): Một thực thể phải trình bày một báo cáo thứ ba về tình hình tài chính như ở giai đoạn đầu kỳ. Ngồi các báo cáo tài chính so sánh tối thiểu yêu cầu trong đoạn 38A ( Một thực thể phải trình bày tối thiểu hai báo cáo về tình hình tài chính, hai báo cáo lợi nhuận hoặc lỗ

và thu nhập toàn diện khác, hai báo cáo kết quả kinh doanh riêng biệt (nếu có), hai báo cáo lưu chuyển tiền tệ và hai báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu, cũng như các báo cáo có liên quan khác nếu:

(A) Thực thể áp dụng chính sách kế toán hồi tố, thực hiện lại hồi tố của các khoản mục BCTC hoặc phân loại lại các khoản mục trên BCTC; Và

(B) Áp dụng hồi tố, báo cáo lại hồi tố hoặc tái phân loại một khoản mục trọng yếu mà có ảnh hưởng đến thơng tin trong báo cáo tình hình tài chính vào đầu kỳ giai đoạn trước.

PHỤ LỤC 2

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THEO IASC/IASB

Phân biệt tài sản (hoặc nợ phi trả ngắn hạn và dài hạn):

- Mỗi DN cần xác định, căn cứ vào tính chất hoạt động của DN cần phải trình bày riêng biệt tài sản ngắn hạn và dài hạn và nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn như phân loại riêng biệt trên bảng cân đối kế tốn. Trường hợp do tính chất hoạt động doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần.

- Bất kỳ trình bày phương pháp nào, một DN phải công bố cho từng khoản mục tài sản và nợ phải trả tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh tốn cả trước và sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính, số tiền dự kiến thu hồi hoặc thanh toán sau hơn 12 tháng.

Ngày đáo hạn của tài sản và nợ phải trả: Thông tin về ngày đáo hạn và nợ phải

trả là rất hữu ích trong việc đánh giá tính thanh khoản và khả năng thanh tốn của DN. IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày và khai báo, u cầu trình bày ngày đáo hạn của tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính. Tài sản tài chính bao gồm thương mại và phải thu khác, các khoản nợ tài chính bao gồm thương mại và phải trả khác.

Tài sản ngắn hạn và dài hạn:

- Một tài sản được xem là ngắn hạn khi:

(a) Dự kiến sẽ được thực hiện trong, hoặc được giữ để bán hoặc tiêu thụ trong một chu kỳ hoạt động thông thường của doanh nghiệp; hoặc là (b) Được tổ chức chủ yếu cho mục đích kinh doanh hoặc trong ngắn hạn và dự kiến sẽ được thực hiện trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài; hoặc là

(c) Là tiền mặt hoặc tương đương tiền mà không bị hạn chế trong việc sử dụng. Tất cả các tài sản khác phải được phân loại là tài sản dài hạn.

Nợ ngắn hạn và dài hạn:

- Một khoản nợ được xem là ngắn hạn nếu:

(a) Dự kiến sẽ được thanh toán trong chu kỳ kinh doanh thông thường của doanh nghiệp; hoặc là

(b) Là do được thanh tốn trong vịng mười hai tháng kể từ ngày kết thúc năm tài.

- Tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn được xếp vào loại nợ phải trả dài hạn.

Các khoản nợ chịu lãi dài hạn: DN cần phải tiếp tục phân loại các khoản nợ chịu

lãi dài hạn của mình vào loại nợ phải trả dài hạn, kể cả khi các khoản nợ này sẽ được thanh toán trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc năm tài chính, nếu:

- Kỳ hạn thanh toán ban đầu là trên 12 tháng;

- Doanh nghiệp có ý định tái tài trợ các khoản nợ này trên cơ sở dài hạn; - Ý định đó đã được chấp nhận bằng văn bản về việc tái tài trợ hoặc hỗn kỳ

hạn thanh tốn trước ngày báo cáo tài chính được phép phát hành.

Mẫu biểu BCĐKT: CMKT Quốc tế số 1 không đưa ra mẫu BCĐKT cụ thể. Theo

IAS 1 (1997), mỗi DN sẽ tự xác định, trên cơ sở bản chất hoạt động của DN, để trình bày tài sản ngắn hạn và dài hạn, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn trên BCĐKT. Nếu DN không phân loại được ngắn hạn hay dài hạn, tài sản và nợ phải trả sẽ được trình bày theo tính thanh khoản.

Thơng tin được trình bày trên BCĐKT:

(a) Bất động sản, nhà máy và thiết bị; (b) Tài sản vơ hình;

(c) Tài sản tài chính (khơng bao gồm số tiền ghi trong mục (d), (f) và (g)); (d) Các khoản đầu tư hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu; (e) Hàng tồn kho;

(f) Phải thu thương mại và phải thu khác; (g) tiền mặt và các khoản tương đương tiền; (h) Phải trả thương mại và phải trả khác;

(i) Thuế và các tài sản theo yêu cầu của IAS 12, thuế thu nhập; (j) Dự phòng;

(k) Khoản nợ chịu lãi không hiện hành; (l) Lợi ích cổ đơng thiểu số; và

Các khoản mục bổ sung: Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết

phải được trình bày trên BCĐKT khi một chuẩn mực kế tốn quốc tế yêu cầu, hoặc khi trình bày đó là cần thiết để trình bày hợp lý tình hình tài chính của DN.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính (Trang 66 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)