Tác động trực tiếp do môi trƣờng nƣớc

Một phần của tài liệu f4e237a8e888fb2dBao_cao_HTMT_tinh_Nam_Dinh_gd_2016-2020_20201103030906300300 (Trang 156 - 157)

- Tác động đến môi trường khơng khí:

f. Xâm nhập mặn:

9.1.1. Tác động trực tiếp do môi trƣờng nƣớc

Mơi trường nước có mối quan hệ chặt chẽ với sức khỏe của con người. Nước không thể thiếu trong đời sống của con người, hàng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nước từ ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh,…Ngoài ra, việc sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp để tạo ra các thực phẩm sạch cũng là yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe của con người. Nước là cần thiết cho sự sống nhưng khi bị biến đổi, ơ nhiễm có thể gây ra những hiểm họa khôn lường cho con người.

Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe con người có thể thơng con đường ăn uống trực tiếp hoặc tiếp xúc với mơi trường nước trong q trình sinh hoạt và lao động. Khi con người sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm có thể mắc các bệnh về đường tiêu hố do nhiễm khuẩn như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn; bệnh siêu vi trùng như bại liệt, viêm gan B; bệnh ký sinh trùng, giun sán; bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa và tiềm ẩn các nguy cơ gây ung thư,.. Trên địa bàn tỉnh Nam Định chưa có số liệu điều tra về tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước.

Hiện nay, nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn tỉnh chủ yếu các trạm nước cấp sinh hoạt tập trung, một số xã tại các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng từ nguồn nước dưới đất. Theo kết quả quan trắc đánh giá chất lượng nước dưới đất hàng năm do Trung tâm Quan trắc và Phân tích TNMT tỉnh thực hiện thì hiện nay chất lượng nước dưới đất tại khu vực huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng vẫn cịn tốt, chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm.Tại các khu vực huyện Nam Trực, Trực Ninh, Mỹ Lộc có chất lượng nước dưới đất kém, tuy nhiên đây cũng là khu vực người dân sử dụng chủ yếu là nước sạch từ các trạm cấp nước sinh hoạt.

Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện có 60 cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung, có 64 xã đấu nối từ các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung, trong đó có 22 cơng trình hoạt động tốt (chiếm 36,67%), 36 cơng trình hoạt động bình thường (chiếm 60%), 02 cơng trình hoạt động kém hiệu quả (chiếm 3,33%) [17]. Các trạm cấp nước này được lấychủ yếu là nguồn nước mặt từ các sông lớn như sông Đào, sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ,..và sông nội đồngđang cung cấp nước cho các trạm cấp nước tập trung quy mô xã, thị trấn như: sông Sắt, sông Châu Thành, sơng Qt. Qua tính tốn chỉ số chất lượng nước (WQI) theo kết quả quan trắc môi trường nước mặt định kỳ hàng năm cho thấy, nước sơng lớn có chất lượng nước tốt (giá trị WQI >76) phù hợp với mục đích sử dụng cấp nước sinh hoạt nhưng cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp. Tuy nhiên, có một số thơng số quan trắc có giá trị vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT như BOD5, COD, TSS và thông số Tổng dầu mỡ, photphat, nitrat, nitrit, amoni, coliforom có giá trị vượt quy chuẩn tại 1 số vị trí ở một số thời điểm. Qua tính tốn chỉ số chất lượng nước (WQI)

theo kết quả quan trắc định kỳ hàng năm cho thấy, nước sơng nội đồng chủ yếu có chất lượng trung bình, có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng như COD, BOD5, SS, Amoni...Ngồi ra, một số vị trí có chất lượng nước kém và bị ô nhiễm cục bộ tại một số thời điểm bởi thông số chất hoạt động bề mặt, nitrat, phot phát...

Một phần của tài liệu f4e237a8e888fb2dBao_cao_HTMT_tinh_Nam_Dinh_gd_2016-2020_20201103030906300300 (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w