Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Trang 32)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hộ

3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hộ

Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là sự tổng hợp, quyện chặt ngay trong cấu trúc nội tại của nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự do, bình đẳng, cơng bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữu nghị... Trong đó có những giá trị tạo tiền đề, có giá trị hạt nhân. Tất cả những giá trị cơ bản này là mục tiêu chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Một khi tất cả các giá trị đó

đã đạt được thì lồi người sẽ vươn tới lý tưởng cao nhất chủ nghĩa xã hội, đó là "liên

hợp tự do của những người lao động" mà C.Mác, Ph.Ăngghen đã dự báo. ở đó, cá tính của con người được phát triển đầy đủ, năng lực con người được phát huy cao nhất, giá

trị con người được thực hiện tồn diện. Nhưng theo Hồ Chí Minh, đó là một q trình phấn đấu khó khăn, gian khổ, lâu dài, dần dần và khơng thể nơn nóng.

3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội nghĩa xã hội

3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội nghĩa xã hội quan trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là tìm ra con đường để thực hiện những giá trị này. Điểm then chốt, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong quan niệm của Hồ Chí Minh là Người đã đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau. Chính thơng qua q trình

đề ra các mục tiêu đó, chủ nghĩa xã hội được biểu hiện với việc thỏa mãn các nhu cầu,

lợi ích thiết yếu của người lao động, theo các nấc thang từ thấp đến cao, tạo ra tính hấp dẫn, năng động của chế độ xã hội mới.

ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của

Người là một, đó là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Người nói:

"Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng

được học hành"1. Đó cũng chính là mục tiêu tổng quát theo cách diễn đạt của Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã hội.

Từ cách đặt vấn đề này, theo Hồ Chí Minh, hiểu mục đích của chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nắm bắt nội dung cốt lõi con đường lựa chọn và bản chất thực tế chế độ xã hội mà chúng ta phấn đấu xây dựng. Tiếp cận chủ nghĩa xã hội về phương diện mục đích là một nét đặc sắc, thể hiện phong cách và năng lực tư duy lý luận khái qt của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục đích của chủ nghĩa xã hội. Có khi Người

1. Sđd, t.4, tr. 161.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)