- Phương phỏp mụ hỡnh húa,
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MễI TRƯỜNGĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ĐẤT
2.1.1.3. Khớ hậu và thuỷ văn
a. Khớ hậu
Hải Dương mang đầy đủ tớnh chất của khu vực cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa cú mựa đụng lạnh, khụ, mựa hố núng, ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 23,30C, nhiệt độ thấp nhất vào thỏng 1, 2 (130C – 150C) cao nhất vào thỏng 6, 7 (300C – 330C). Tổng bức xạ trờn 100Kcal/cm2/năm, số giờ nắng trung bỡnh 1.600 – 1.700giờ/năm. Độ ẩm trung bỡnh cao, dao động từ 80% – 85%. Lượng mưa trung bỡnh năm từ 1.300 đến 1.700mm, tập trung nhiều vào thỏng 6, 7, 8; lượng mưa mựa hố chiếm 75% - 80% lượng mưa của cả năm; vựng đồi nỳi thấp ớt mưa hơn, lượng
mưa trung bỡnh khoảng 1.400 – 1.600mm, đõy là vựng khuất giú do bị chặn bởi cỏnh cung Đụng Triều.
Khớ hậu Hải Dương hỡnh thành hai mựa rừ rệt: mựa đụng lạnh, khụ hanh kộo dài (từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau), đõy là thời kỳ tương đối lạnh (nhiệt độ trung bỡnh đạt 16,50C), ớt mưa (chỉ vài mm), độ ẩm đạt 73%. Giai đoạn này thớch hợp để người dõn làm ải, cải tạo đất, phỏt triển cõy rau, màu vụ đụng. Mựa hạ (từ thỏng 5 đến thỏng 10) núng, ẩm, mưa nhiều, đặc biệt cú những ngày lượng mưa lờn tới 200mm, gõy ngập lụt ở vựng đồng bằng và xúi mũn, rửa trụi ở vựng nỳi [63]. Khớ
hậu thời kỳ này núng ẩm thớch hợp để phỏt triển cỏc loại cõy trồng như: lỳa, hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy ăn quả… đảm bảo ổn định nguồn lương thực cho người dõn Hải Dương và xuất khẩu. Điều kiện khớ hậu này đó tỏc động khụng nhỏ tới mụi trường đất ở Hải Dương.
Năm 2010 là năm thời tiết cú diễn biến bất thường trờn địa bàn tỉnh Hải Dương: lần đầu tiờn nhiệt độ trung bỡnh thỏng 2 chờnh và lớn hơn thỏng 1 tới 6,50C; trong khi đú lượng mưa trung bỡnh thỏng 6 lại chỉ cú 66mm, trong cỏc năm khỏc thỏng 6 cú lượng mưa trung bỡnh lờn đến 364mm (năm 2008), 219mm (năm 2007). Khớ hậu thay đổi theo chiều hướng ngày một khắc nghiệt hơn, điều này đó tỏc động lớn đến việc biến đổi CLMT đất ở Hải Dương núi riờng và trờn cả nước núi chung.
0C mm
Hỡnh 2.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Hải Dương năm 2010.
Nhiệt độ Lượng mưa
b. Thuỷ văn
Hải Dương cú mạng lưới sụng ngũi khỏ dày đặc, gồm hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, cựng cỏc sụng Kinh Thầy, sụng Gựa An, sụng Mớa... . Toàn tỉnh cú tổng số 14 con sụng lớn với chiều dài khoảng 500km và trờn 2000km sụng ngũi nhỏ. Cỏc sụng trong địa bàn tỉnh nhỡn chung đều chảy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Hệ thống sụng ở đõy là cơ sở để thành tạo nờn cỏc cỏnh đồng phự sa màu mỡ, đồng thời cung cấp nước tưới cho cõy trồng, duy trỡ khả năng sản xuất của đất và CLMT cho đất [63].
Bờn cạnh hệ thống sụng ngũi, Hải Dương cũn cú diện tớch hồ, ao, đầm khỏ lớn như: hồ Bến Tắm (35ha), hồ Tiờn Sơn (50ha), hồ Mật Sơn (30ha), hồ Bỡnh Giang (45ha) ở Chớ Linh; Hồ Bạch Đằng (17ha) ở thành phố Hải Dương, hồ An Dương (10ha) ở Thanh Miện v.v…. Chỳng cú trữ lượng lớn nước sạch, thuỷ sản phong phỳ, cảnh quan đẹp [63].
Túm lại điều kiện khớ hậu và thủy văn khỏ thuận lợi cho việc khai thỏc và sử dụng đất ở Hải Dương, bằng chứng là diện tớch đất chưa sử dụng của Hải Dương cho đến năm 2010 chỉ cũn 560ha chiếm 0,34% tổng diện tớch tự nhiờn của tỉnh, điều này minh chứng cho khả năng khai thỏc và sử dụng triệt để quỹ đất của tỉnh.