1 .3Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
1.7 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
1.7.1 Khái niệm xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là việc truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp đến người tiêu dùng để thuyết phục họ mua hàng.
( Theo Marketing, PGS-PTS. Trần Minh Đạo, ĐHKTQD)
1.7.2 Bản chất của xúc tiến hỗn hợp
Hoạt động Marketing hiện đại rất quan tâm đến các chiến lược xúc tiến hỗn hợp. Đây là một trong bốn nhóm chủ yếu của Marketing – Mix mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Bản chất của các hoạt động xúc tiến chính là truyền tin về sản phẩm, về doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua hàng.
1.7.3 Các bước tiến hành hoạt động xúc tiến hỗn hợp
- Người gửi: Cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu gửi tin đến khách hàng mục tiêu của mình.
- Mã hố: là q trình thể hiện ý tưởng thành những hình thức có tính biểu tượng ( quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngơn ngữ truyền thơng nào đó).
- Thơng điệp: Là tất cả những nội dung mà người gửi gửi đi đã được mã hố. - Phương tiện truyền thơng: Các kênh truyền thơng qua đó thơng điệp được truyền từ người gửi đến người nhận.
- Giải mã: Là quá trình người nhận tiếp nhận và xử lý thơng điệp từ đó để tìm hiểu ý tưởng của người gửi.
- Người nhận: Là đối tượng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới và là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
- Phản ứng đáp lại: Là những phản ứng đáp của khách hàng sau khi đã tiếp nhận và xử lý thông điệp
- Liên hệ ngược: Một phần phản ứng đáp lại liên hệ ngược trở lại người gửi. - Nhiễu: Là tình trạng biến lệch ngồi dự kiến do mơi trường truyền tin khiến cho thông tin đến người nhận không như mong muốn.
*Các yếu tố quyết định đến cấu trúc các dạng truyền thông và sự phối hợp giữa chúng.
- Kiểu hàng hoá hay thị trường - Chiến lược kéo hay đẩy
- Các giai đoạn chu kỳ của sản phẩm
- Các trạng thái sẵn sang mua của khách hàng
1.7.4 Một số dạng trong chính sách hỗn hợp
- Quảng cảo: Là hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao về hàng hoá hay ý tưởng theo yêu cầu của chủ thể.
- Marketing trực tiếp: Sử dụng thư, điện thoại và những công cự liên lạc gián tiếp khác để thơng tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng triển vọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại.
- Kích thích tiêu thụ: Những hình thức thường trong thời gian ngắn để khuyến khích dùng thử hay mua một sản phẩm hay dịch vụ.
- Quan hệ quần chúng và tuyên truyền: Các chương trình khác nhau được thiết kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của một Cơng ty hay những sản phẩm cụ thể của nó.
- Bán hàng trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp với khách hàng triển vọng với mục đích bán hàng.