Các phương pháp hành động

Một phần của tài liệu 7. van hanh va bao ve an toan vung hoat_fomatted_final (Trang 58 - 60)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

3.3.5. Các phương pháp hành động

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

 Nhóm G1, được bao chùm bởi nhóm G2, sau đó nhóm N1, và sau đó nhóm N2 ở một mức độ chỉ định, tuỳ theo sự địi hỏi của cơng suất.

 Quy trình hoạt động của các nấc xuống của bó thanh điều khiển

đã được tính tốn trước, theo lý thuyết, để bù đắp sự thay đổi cơng suất, người ta lấy thí dụ vùng hoạt ở Pn 100% và với xenon ổn định. Quy trình này được kiểm chứng qua thí nghiệm và đươc điều chỉnh lại theo chu kỳ, bởi nó thay đổi theo « mức độ cháy» của bó thanh nhiên liệu hạt nhân (vì sự thay đổi của hệ số nhiệt của nước (moderator coefficient).

 Chú thích: Quy trình này được định ra trong tình trạng xenon ổn

định, sự ổn định này có thể khơng gặp phải như trong tình trạng đáp ứng sự địi hỏi của mạng lưới điện trong nhiều ngày, và có thể gây ra một sự thay đổi trong việc chỉ định.

3.3. Vận hành theo phương pháp «G»

3.3.5. Các phương pháp hành động

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

Axit boric bổ trợ sự thay đổi chậm của «độ phản ứng» (nguyên nhân ảnh hưởng chính là do xenon).

Nhưng bởi vì các hành động bổ trợ không ngay lập tức của axit boric, và các chậm trễ, nồng độ axit boric không thể cho ta thường xun có được một phân bố «độ phản ứng» thăng bằng.

Để bồi đắp lại nhóm R được dùng trong điều khiển tự động (qua HT điều khiển nhiệt độ trung bình của HT1) trong vùng điều khiển khoảng 10% của tất cả các nấc vào vùng hoạt, nghĩa là 23 nấc sâu.

Nhiệm vụ của hai bó thanh điều khiển ở trong một mức cơng suất: Nhóm điều khiển « đen » hỗ trợ nhóm «xám» trong việc kiểm sốt «độ phản ứng», và sau đó trở lại vị trí ban đầu.

3.3. Vận hành theo phương pháp «G»

Một phần của tài liệu 7. van hanh va bao ve an toan vung hoat_fomatted_final (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)