Cảm biến radar tiếp xúc dùng để đo chất lỏng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn lớp bài tập môn vật lý 2 – HK212 đề tài 9 sóng radar và ứng dụng (Trang 25)

Cảm biến radar đo mức khơng tiếp xúc

Hình 2.19: Cảm biến radar khơng tiếp xúc dùng để đo chất lỏng

Các cảm biến đo mức radar sử dụng để đo mức các đối tượng không tiếp xúc như: đo nước thải, đo hoá chất axit ăn mịn, ngun vật liệu thơ: cát, cà phê, bồn thức ăn chăn nuôi.

Ngun lý: Phát sóng trong khơng gian và nhận lại tín hiệu phản hồi. Sau đó bộ phận xử lý trong cảm biến sẽ chuyển đổi tín hiệu thành tín hiệu 4-20mA gửi đến các màn hình hiển thị đo mức khoảng cách hoặc điều khiển.

Một sản phẩm cảm biến đo mức radar dạng sóng phổ biến hiện nay RDR 300 SERIES – hãng Orion được Việt Nam rất ưa chuộng. Ưu điểm của dịng này là đáp ứng nhu cầu trong cơng nghiệp nặng. Khoảng cách đo tối đa 50m – vừa đủ với các silo, tank, ứng dụng hiện nay. Giá thành thấp hơn Hawk.

Hình 2.20: Máy cảm biến sóng radar sử dụng trong công nghiệp

Điểm khác biệt so với các cảm biến siêu âm, đó là cảm biến radar có tốc độ phản hồi và độ chính xác cao hơn nhiều lần. Vì thế, chúng có chi phí đắt nên ít được dùng trong những ứng dụng độ chính xác cao ít quan trọng như đo mức trong bồn

2.4 ỨNG DỤNG TRONG TRẮC ĐỊA

Radar xuyên đất còn gọi là Radar quét, hay Georada là một phương pháp của

địa vật lý thăm dò, thực hiện phát xung sóng điện từ vào mơi trường đất đá. Khi gặp ranh giới các khối có hằng số điện mơi khác nhau, sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ một phần sóng. Thu nhận sóng tại các điểm quan sát xác định, và xử lý phân tích sẽ xác định được các ranh giới đó.

Tên gọi Radar quét được hiểu là thu sóng phản xạ, cịn thu sóng truyền qua thì gọi là chiếu sóng. Phương pháp được dùng trong tìm khống sản, nước ngầm, điều tra địa chất môi trường - tai biến tự nhiên, hố sụt , đới có nguy cơ lở đất ven sơng, tìm vật chưa nổ , khảo cổ, kiểm tra cơng trình mà khơng gây phá hủy để tìm các ổ rỗng như tổ mối, lỗi trong nền đường,...

Hình 2.22: Thiết bị Radar xuyên đất

GPR gồm có 3 bộ phận chính: Màn hình điều khiển, bộ ăngten phát sóng và khay đựng Pin nguồn, chúng được liên kết với nhau băng hệ khung.

GPR sử dụng tín hiệu radio được khuếch đại được truyền vào mặt đất và và các thông tin phản xạ được truyền về hiển thị trên màn hình điều khiển.

Hình 2.23: Màn hình điều khiển hiển thị vị trí và độ sâu cơng trình ngầm

Để có thể hiện thị được độ sâu vật thể, thiết bị có cơng cụ cảm biến để đo thời gian 1 xung phát ra đi đến vật thể và phản xạ ngược lại đến bộ ăngten của thiết bị.

Với tần số phát radio lên đến 250MHz, thiết bị RD1100RD1500 của hãng

Radiodetection có thể giúp xác định vị trí và độ sâu các cơng trình ngầm nhanh

chóng và hiệu quả.

Máy có thể dị độ sâu lên đến 8m, cùng với hệ thông internal GPS giúp định vị và đánh dấu vị trí ngồi thực địa được dễ dàng hơn.

GPR được ứng dụng trong những lĩnh vực:

- Dị tìm và bản đồ hóa cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm (như các đường ống cấp nước, thoát nước, đường cáp điện, cáp viễn thông…);

- Khảo sát chiều dày các phân lớp nền đường ô tô, đường sân bay hay các lớp ballast của đường sắt, hoặc phát hiện các dị thường bên dưới mặt đường.

Hình 2.24: Cơng trình ngầm và Giao thơng

- Dị tìm, bản đồ hóa lưới cốt thép, phát hiện các lỗ rỗng, bất thường trong kết cấu bê tơng

Hình 2.25: Xây dựng dân dụng

- Xác định các phân tầng địa chất, mực nước ngầm hay các hang hốc ngầm (hang karst)

Hình 2.26: Địa chất và mơi trường

- Dị tìm các di tích cổ bị chơn vùi hoặc đánh giá hiện trạng các cổ vật

Hình 2.27: Khảo cổ và di sản văn hóa

- Dị tìm thi thể, bom mìn bị chơn vùi hoặc các hầm ngầm bí mật...

KẾT LUÂN

- Với sự phân cơng chuẩn bị kỹ lưỡng và cố gắng hết mình nhóm đã hồn thành đề tài được giao va tao ra môt bai bao cao như mong muốn.

- Qua phần bài tập lớn này nhóm chung em đã:

Tiêp thu thêm nhưng ưng dung cua môn hoc vao đơi sông thưc tiên tư đo khơi gơi va thôi thuc thêm niêm say mê, sư hưng thu đối với môn học.

Trao dồi kỹ năng học tập và làm việc nhóm.

Tiên bơ hơn vê mang tin hoc văn phòng cac thao tac Word, hoc thêm đươc cach gõ cac ki tư va phương trinh toan hoc.

Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thắt chặt tính đồn kết của các thành viên trong nhóm.

DANH MUC TAI LIÊU THAM KHAO 1. https://baoquangngai.vn/channel/2025/201801/radar-hang-hai-thiet-bi-can- thiet-cho-tau-khai-thac-xa-bo 2. https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/canh-song-gin- giu-bien-dao-670738 3. https://drvn.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/tich-hop-radar-va-camera-giam-sat- la-giai-phap-hoan-hao.html 4. https://vinfastauto.com/vn_vi/vi-sao-cam-bien-radar-o-to-la-tro-ly-hanh- trinh- dac-luc-cho-nguoi-lai 5. http://sinhvienythaibinh.net/forum/thread-Chuyen-de-Radar-la-gi-U-Song- Radar-khac-song-sieu-am-nhu-the-nao--603076?pid=652428 6. https://danviet.vn/rv02-made-in-vietnam-radar-khien-may-bay-tang-hinh-ty- usd-khoc-thet-77771056992.htm 7. https://anh135689999.violet.vn/entry/viet-nam-che-tao-thanh-cong-radar-canh- gioi-tam-trung-rv-02-10502656.html 8. http://sinhvienythaibinh.net/forum/thread-Chuyen-de-Radar-la-gi-U-Song- Radar-khac-song-sieu-am-nhu-the-nao--603076?pid=652428 9. https://danviet.vn/rv02-made-in-vietnam-radar-khien-may-bay-tang-hinh-ty- usd-khoc-thet-77771056992.htm 10. https://anh135689999.violet.vn/entry/viet-nam-che-tao-thanh-cong-radar-canh- gioi-tam-trung-rv-02-10502656.html 11. https://iltech.com.vn/vn/thiet-bi-radar-xuyen-dat-khao-sat-dia-chat- moi- truong.html 12. https://123docz.net/document/2113560-ly-thuyet-radar-doc.htm 13. https://huphaco.vn/cam-bien-radar 14. https://doluongtudong.com/radar-la-gi-cam-bien-do-muc-radar/

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn lớp bài tập môn vật lý 2 – HK212 đề tài 9 sóng radar và ứng dụng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w