Giá bán dựkiến khi mởthêm cửa hàng phân phối trực tiếp

Một phần của tài liệu Thuy-Nhien- k49a-marketing (Trang 71)

Đơn vị: Nghìnđồng Loại thịt Giá bán Giá trung bình Hộbán lẻ/ Nhà hàng Người tiêu dùng Đầu 45 52,5 50,25 Lòng 35 42 39,9 Chân 70 84 79,8 Thịt mông 220 252 242,4 Thịt thăn 230 262,5 252,8 Gàu, nạm 170 210 198 Diềm 130 157,5 149,3 Bắp 200 231 221,7 Xương sườn 120 147 138,9 Xương vai 80 105 97,5 Xương cùi 40 52,5 48,75 Đuôi 200 200 200 Rẻo 100 126 118,2

Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn thống kê)

Theo khảo sát khách hàng, hầu hết khách hàng mong muốn mua sản phẩm thịt bò Vàng nội địa với giá bằng giá thịtrường cho tới không quá 10% so với giá thịtrường. Đểtăng khảnăng mua hàng của khách hàng, hộgiết mổcó thể đưa ra giá cao hơn giá thịtrường 5%.

Và cho dù hộkinh doanh muốn phân phối trực tiếp đến tay NTD thì cũng khơng thểtách rời với hộbán lẻ. Vì phân phối cho hộbán lẻgiúp cho hộkinh doanh đảm bảo đượcổn định sốlượng đầu ra cho sản phẩm hàng ngày và tận dụng lợi thếtheo quy mơ, lượng bán ra càng nhiều sẽlàm giảm chi phí bình qn/kg thịt.

Vì vậy dựkiến tỉlệcơ cấu giữa các tác nhân trong kênh phân phối chuyển đổi dự kiến là:

30%

70%

Sơ đồ12: Sơ đồdựkiến tỉlệcác tác nhân trong kênh phân phối thịt bòBảng 19: Chi phí gia tăng khi mởthêm cửa hàng phân phối trực tiếp Bảng 19: Chi phí gia tăng khi mởthêm cửa hàng phân phối trực tiếp

Đơn vị: Đồng

Nhân viên Chi phí cố địnhĐiện nước M ặt bằng Vận chuyển Tổng

400.000 70.000 50.000 200.000 100.000 820.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn thống kê)

Khi mởcửa hàng phân phối trực tiếp cần phải thuê thêm nhân viên, sốlượng 3 nhân viên với chi phí 400.000 đồng. Chi phí cố định bao gồm chi phí đầu tư vào thiết bị, với 2 tủmát đểbảo quản thịt ( khoảng 35.000.000 đồng/ chiếc) và cân điện tử (khoảng 3.000.000 đồng/ chiếc) có tổng giá trịkhoảng 73.000.000 đồng. Chi phí được khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng trong 3 năm. Vậy trung bình mỗi ngày chi phí cố định chiếm 70.000 đồng/ ngày. Theo kết quảnghiên cứu khách hàng, chọn ra được địa điểm phù hợp, trung tâm thành phố, thuận tiện cho việc mua sản phẩm của khách hàngở đường Nguyễn Công Trứ, với chi phí thuê mặt bằng khoảng 6.000.000/ tháng (tương đương 200.000 đồng/ ngày).

Người tiêu dùng Hộbán lẻ/ cửa hàng thực phẩm, nhà hàng

Hộgi ết mổ Hộgi ết mổ

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS: Nguyễn ThịMinh Hòa

64

SVTH: ĐỗThịThùy Nhiên - Lớp: K49A -

Marketing

Bảng 20: Dự đoán LNBQ của hộgiết mổtheo kênh phân phối trực tiếp với giá bán >5% GTT

Đơn vị: Nghìnđồng

Chỉ tiêu Con 1 Con 2 Con 3 Con 4 Con 5

Giá mua/ con 9.800 14.800 9.300 13.300 11.800 Chi phí phát sinh BQ/ con 1.875 + 820 = 2.495

Tổng chi phí/ con 12.495 17.495 11.995 15.995 14.495 Doanh thu/ con 13.206 18.964 12.237 16.313 15.035 Lợi nhuận/ con 711 1.469 242 318 540

Lợi nhuận BQ/ con 656

(Bảng doanh thu dự đoán của mỗi con, xemởphụlục)

Từbảng kết quảdoanh thu trên ta có thểnhận thấy việc mởrộng thêm hệthống cửa hàng giúp tăng lượng bán, doanh thu tăng lên. Khi chi phí cố định mỗi con là khơng đổi thì việc tăng lượng bán làm giảm chi phí bình qn/kg thịt làm tăng lợi nhuận cho cửa hàng.Đểcó được lợi nhuận thì việc tăng doanh thu (tăng quy mơ làm giảm chi phí/kg thịt) là việc hiệu quảnhất. Theo kết quảcủa bảng trên, đểcó được lợi nhuận thì khi mởthêm cửa hàng mỗi cửa hàng phải có doanh thu từ6.000.000 – 7.000.000 đồng/ ngày, với doanh thu này thì mới có thểbù đắp được chi phí cố định phát sinh khi mởthêm cửa hàng. Vì vậy, hộgiết mổcần quan sát, nghiên cứu thị trường, hiều được nguồn lực tài chính cũng như nguồn lực quản lý của doanh nghiệp đểcó thểmởrộng quy mơ và hồn thiện kênh phân phối phù hợp. Góp phần giúp hộ giết mổngày càng phát triển, giải quyết đầu ra cho người dân.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI Ở HUẾ

3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hệthống kênh phân phối thịt bò Vàng nội địa Huế

3.1.1 Điểm mạnh

Được xác định là một trong năm tỉnh thuộc Vùng Kinh tếtrọng điểm miền Trung, Thừa Thiên Huếnằm trên trục giao thơng chính, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An với quy mô lớn phục vụcho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và tiểu vùng Mê Kơng; có sân bay quốc tếPhú Bài nằm trên quốc lộ1A, tuyến đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh, có 86km biên giới với Lào. Với vịthế đó, Thừa Thiên Huế được xác định là cực phát triển kinh tếquan trọng của vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung, là cửa ngõ của tuyến hành lang thương mại Đông - Tây nối Myanma, Thái Lan, Lào với biển Đơng. Với vịtrí thuận lợi này, Thừa Thiên Huếcó điều kiện đểphát triển kinh tếhàng hố, mởrộng giao lưu kinh tếvới các địa phương trong nước và thếgiới.

Tỉnh Thừa Thiên Huếcó tổng quy mơ dân sốtại thời điểm năm 2015 là 1.143.572 người. Với tổng diện tích đất là 5026,29 km2, mật độdân sốtồn tỉnh là 228 người/km2. Riêng TP Huếcó tổng sốdân là 354.124 người, với diện tích là 70,67 km 2, mật độdân sốTP Huếlên đến 5011 người/km 2. Đây là một thành phốvới nhiều tiềm năng đểphát triển kênh tiêu thụthịt bò Vàng nội địa, với dân sốlớn, ý thức cao trong việc tiêu thụsản phẩm an tồn và có nguồn gốc rõ ràng.

Quy trình giết mổ được cán bộthú y quản lý chặt chẽ, kiểm sốt gắt gao đã góp phần hạn chế được những nguồn dịch bệnh, bò kém chất lượng.

3.1.2 Điểm yếu

Thừa Thiên Huế đang hướng tới đơ thịhóa, tập trung phát triển vềdịch vụ(chủ yếu là du lịch) và ngành cơng nghiệp nên diện tích đất nơng nghiệp đang dần bịthu hẹp vì vậy, người dân trong thành phốkhơng có nhiều đất đểchăn ni.

Quy mơ chăn ni bịởHuếcịn nhỏlẻchủyếu theo hộgia đình, ít tập trung thành trang trại. Việc chăn ni theo hộgia đình gây nhiềuảnh hưởng cho việc phát triển quy mô và áp dụng khoa học kỹthuật vào chăn nuôi. Chủyếu được chăn nuôi

theo cách truyền thống nên bị tăng trưởng chậm, dễbịdịch bệnh. Việc chăn ni nhỏ lẻcịn gây nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đầu ra cho thịtrường, có nhiều rủi ro khi thu gom và tiêu thụsản phẩm.

Có nhiều rủi ro vềthiên tai, khí hậu dịch bệnh gây thiệt hại cho nông dân chăn ni, vật ni (bị) có thểbịnhiễm bệnh và cân nặng bịgiảm sút vào mùa mưa giá rét. Giống bò chủyếu là giống bò thuần chuẩn nên tăng trưởng chậm, mang lại hiệu quảkinh tếkhông cao.

Điểm yếu của ngành chăn nuôi nước ta là giá thành sản xuất cao. Yếu tốlàm cho giá thành sản phẩm cao khi đến tay người tiêu dùng chủyếu là do sản phẩm phải qua quá nhiều khâu trung gian. Hiện tại, sản xuất chăn nuôi chưa theo chuỗi giá trịmà bịcắt khúc, mỗi công đoạn người sản xuất lại phải tính tốn đểcó một lợi nhuận nhất định nên buộc phải đẩy giá thành lên cao khi đến tay NTD.

Trìnhđộhiểu biết của người dân cịn hạn chếtrong nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, ít hiểu rõ vềnhu cầu thật sựcủa khách hàng nên chưa đápứng tốt cho khách hàng. Gây nhiều khó khăn trong kênh tiêu thụsản phẩm

3.1.3 Cơ hội

Việt Nam đang hội nhập kinh tế, phải cạnh tranh với nhiều nguồn hàng của nhiều nước khác, đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho thịtrường nước ta. Trước đây thịt bò chỉ được bán theo phương thức truyền thống, khơng có thương hiệu, vịtrí trong tâm trí khách hàng. Khi bịcạnh tranh gay gắt các hộkinh doanh có thểtạo nên một hướng đi mới cho sản phẩm thịt bò Vàng nội địa, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm từ đó cạnh tranh với các sản phẩm khác. Và khi xu hướng tiêu dùng hiện tại đang ưa chuộng những sản phẩmđược trồng trọt và chăn ni tựnhiên thì sản phẩm thịt bị Vàng nội địa sẽcó tiềm năng phát triển rất lớn.

Hội nhập kinh tế, kinh tế ổn định và phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập ngày càng tăng lên. Thịt bị là sản phẩm được ưa thích sau các loại thịt gà, lợn... khi thu nhập tăng lên việc lựa chọn thịt bò với nhiều chất dinh dưỡng cho bữa ăn gia đình của người dân tăng lên thì thịtrường tiêu thụthịt bị sẽtăng lên. Đây là cơ hội cho thịtrường chăn ni và tiêu thụthịt bị phát triển mạnh mẽ.

Hội nhập kinh tế, Huế đang dần cốgắng phấn đấu trởthành thành phốtrực thuộc trungương, và là trung tâm phát triển du lịch, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Khi đó ngành chăn ni sẽcó nhiều cơ hội được đầu tư và phát triển.

3.1.4 Thách thức

Trong quá trình hội nhập, thịt bòởcác nước sẽnhập vào và bán trên thịtrường Việt Nam làm cho cạnh tranh trên thịtrường thịt bò sẽtrởnên gay gắt hơn, đây là một thách thức không nhỏ đối với chăn nuôi và kinh doanh thịtởViệt Namđểcạnh tranh tốt, thành công trên thịtrường.

Ngành chăn ni Việt Nam cịn gặp nhiều thách thức khi mà cảchất lượng của sản phẩm chưa được kiểm định rõ ràng, giá cảkhơng cạnh tranh, mẫu mã và hình thức sản phẩm của chúng ta đang thua kém so với nước ngồi

Cơng nghệchếbiến, bảo quản sau khi giết mổcịn nhiều yếu kém, do đó chất lượng sản phẩm đưa ra thịtrường kém đa dạng. Điều này làm cho NTD không cảm thấy thật sựan tâm khi lựa chọn sản phẩm.

Vấn đềvềtruy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng ATTP dù đãđược triển khai nhiều năm nay nhưng vẫn cịn khó khăn, thách thức lớn và NTD còn nghi ngại về chất lượng khi tiếp cận các sản phẩm chăn nuôi.

Giá cảthịtrường lên xuống bấp bênh gây ra nhiều khó khăn cho hộchăn ni và các tác nhân trong kênh phân phối. Cùng với việc mua vào thịt bò theo kinh nghiệm và cảm quan nên gây nhiều rủi ro cho hộgiết mổ.

3.2 Giải pháp

Đểthịt bị Vàng nội địa có thểphát triển bền vững, ta có thểxem thịt bị Vàng nội địa như là một thịtrường ngách, nếu tận dụng tối đa những ưu điểm vốn có của loại thịt bị này thì nó sẽ đem lại một tiềm năng phát triển rất cao. Thịt bò Vàng nội địa là giống bò thuần chuẩnởnước ta, được các hộnông dân chăn nuôi theo phương pháp tựnhiên, chăn thả, ăn cỏvà rơm rạ... nên tăng trưởng chậm. Cũng chính vìđiều này nên lợi nhuận từchăn ni thịt bị Vàng nội địa khơng đem lại luận nhuận kinh tếcao. Nhưng đây cũng chính là lợi thếvượt trội của loại thịt bò này, với xã hội phát triển như hiện nay, khoa học kỹthuật được áp dụng vào mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội... đểnuôi cấy và tạo ra những giống bị mới và chăn ni trang trại với nhiều loại thức ăn công nghiệp, các hoocmon tăng trưởng. Tuy nhiên với xu hướng tiêu dùng hiện nay, khách hàng thích thú với những sản phẩm được ni trồng và chăn ni tự nhiên. Vì vậy, các hộkinh doanh thịt bò Vàng nội địa cần xác định được những nhược điểm của sản phẩm của mình đểdần cải thiện chất lượng cũng như phát huy những lợi thế đểphát triển sản phẩm tốt nhất.

3.2.1 Giải pháp vềkênh thông tin

Thông tin là một yếu tốvô cùng quan trọng trong việc tiêu thụthịt bò trên thị trường, thông tin sẽgâyảnh hưởng đến tâm lý của NTD từ đó quyết định trực tiếp đến sức mua của họ. Ngày nay thực phẩm bẩn tràn lan trên thịtrường, thực phẩm bẩn tràn lan đang gây nhức nhối trong xã hội, khiến người tiêu dùng e ngại. Thịt bị cũng ít nhiều bị ảnh hưởng khi nhiều nơi kinh doanh khơng có tâm, bán những loại thịt bị kém chất lượng và hiện tượng thịt heo nái qua một sốmàn “ảo thuật” rồi hô biến thành thịt bòđểbán nhằmđem lại lợi nhuận cao hơn vẫn còn xuất hiện trên thịtrường. Điều này gây tâm lý hoang mang cho NTD khiến họdè dặt trong khi lựa chọn mua thịt bị.

Vì vậy bất cứai, doanh nghiệp nào muốn kinh doanhổn định, lâu dài và thành công trước hết phải kinh doanh với chữ“Tâm” khi đó sẽcó được lòng tin, sựtin tưởng của khách hàng. Bên cạnh đó đểcó thể đứng vững và phát triển người kinh doanh nên cung cấp đầy đủthông tin cũng như xây dựng thương hiệu đểNTD an tâm khi sửdụng sản phẩm.

Theo kết quảkhảo sát một sốkhách hàng, họquan tâm nhiều nhất đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm cho nên hộkinh doanh cần chú ý cung cấp đầy đủthông tin vềnguồn gốc cũng như trung thực trong việc cung cấp thông tin vềchất lượng thật sựcủa sản phẩm. Cung cấp thơng tin vềlị mổ, quy trình giết mổcó được đảm bảo sạch sẽ, hợp vệsinh hay không. Ngồi ra, khách hàng cịnđặc biệt quan tâm đến sức khỏe của những người tham gia vào quá trình giết mổcũng như nhân viên bán hàng, NTD muốn đảm bảo sức khỏe của nhân viên là tốt, không mắc các bệnh lây truyền để họyên tâm hơn khi sửdụng sản phẩm. Vì vậy, hộkinh doanh cũng như nhân viên nên khám sức khỏe định kỳ, đảm bảo có sức khỏe tốt đểlàm việc cũng như giúp NTD yên tâm hơn.

Bên cạnh đó hộkinh doanh cần giải thích, cung cấp thơng tin, những đặc điểm để phân biệt thịt bò Vàng nội địa với các loại thịt khác. Giúp khách hàng trởthành những khách hàng thơng thái, có thểphân biệt và lựa chọn được sản phẩm tốt nhất cho gia đình. Hộkinh doanh cũng nên nghiên cứu và bán thịt bò chất lượng, đảm bảo cho sức khỏe của NTD.

Thông tin thịtrườngảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đối tượng. Trong một thịtrường hồn hảo thì thơng tin chia sẻ được tiếp cận dễ

dàng hơn.Ởthịtrường sản xuất chăn ni, nơng dân có nhu cầu thơng tin vềgiá cảthị trường đầu ra, thông tin vềthịtrường giống, dịch bênh và thức ăn. Những thông tin nàyảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chăn ni. Người tiêu dùng có nhu cầu hiểu biết thông tin vềsự đa dạng của thực phẩm và những loại thực phẩm an toàn hợp vệ sinh. Nếu tất cảnhững thơng tin được đápứng thì sẽcó tác dụng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tăng sựtin tưởng của khách hàng, tăng sức mua của NTD giúp nguồn cầu tăng lên góp phần thúc đẩy kinh tếphát triển. Bởi vậy, hộchăn nuôi, hộgiết mổvà các tác nhân trong kênh phân phối thịt bị nên chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, các cơ quan ban ngành liên quan tới quản lý và hoạt động của kênh phân phối thịt bòởHuếnhư sở, phòng NN&PTNT, chi cục, trạm thú y, các phương tiện truyền tin cần có trách nhiệm thơng tin, truyền tin liên tục đểcác thành phần trong kênh được tiếp cận thơng tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất đểthúc đẩy cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quảnhất. Những thơng tin cần dựbáo như sau:

Thông tin vềgiá: Cần cải thiện hiện trạng mua vào thịt bò hơi như hiện nay (chỉ mua theo kinh nghiệm). Nên có những nghiên cứu để đưa ra được cân nặng bò hơi cũng như giá của thịt bị hơi đểthuận tiện hơn cho nơng dân cũng như hộgiết mổthu mua bị. Việc này góp phần giúpổn định thịtrường cũng như giảm rủi ro cho người dân chăn nuôi. Tránh trường hợp người chăn ni ni bị béo nhưng bán giá rẻso với giá trịthực của con bò hoặc hộgiết mổmua theo cảm quan với giá cao hơn so với giá trịcủa con bò gây thua lỗ, tạo ra một thịtrường kinh doanh bền vững hơn. Bên cạnh đó việc nắm giá cảthịtrường thịt bị giúp cho người dân có thểtính tốn chăn ni với quy mơ phù hợp và hộkinh doanh cũng dự đốn được nhu cầu thịtrường đểcung cấp ra thịtrường một lượng sản phẩm phù hợp, tránh tồn đọng gây thua lỗ(khi giá giảm thì sức mua của NTD tăng lên, ngược lại khi giá tăng thì sức mua của NTD giảm xuống). Ngồi ra khơng chỉcó giá cảthịt bị mớiảnh hưởng đến sức mua của NTD, hộ kinh doanh cần nắm thêm giá cảcủa nhiều sản phẩm thay thếkhác trên thịtrường, ví dụkhi giá bán của thịt gà, vịt... và đặc biệt là giá của thịt lợn. Khi giá của thịt lợn rẻ NTD có xu hướng lựa chọn tiêu thụthịt lợn nhiều hơn, khi đó lượng tiêu thụthịt bị sẽ giảm xuống. Ngược lại, khi giá thịt lợn tăng lên NTD lại ưu tiên hơn tron việc quyết định lựa chọn mua thịt bị, từ đó lượng tiêu thụthịt bị sẽtăng cao hơn.

Thơng tin vềthời tiết, khí hậu: Đối với gia súc là bị thì thời tiết và khí hậuảnh hưởng rất lớn, nó khơng chịu lạnh tốt, vào các đợt khơng khí lạnh kéo dàiởmùa đơng

Một phần của tài liệu Thuy-Nhien- k49a-marketing (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w