Tài nguyên nước

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận công suất 15000m3 ngày.đêm (Trang 25 - 115)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.4.2.Tài nguyên nước

* Nguồn nước mặt :

Hệ thống sơng ngịi của huyện Hàm Thuận Bắc thuộc hệ thống sơng Cái Phan Thiết, sơng La Ngà , bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh. Do địa hình dốc nên đa số sơng ngịi của huyện ngắn, dốc và hẹp thường chảy xiết vào màu mưa và khơ cạn vào mùa khơ. Với tổng chiều dài sơng ngịi của huyện là 433,42 km, tổng lưu lượng trung bình đạt 289 triệu m3/năm và diện tích lưu vực 1.050 km2 giúp cho tưới tiêu hàng chục ngàn ha gieo trồng lúa nước của huyện .

* Nguồn nước ngầm :

Tiềm năng nước ngầm của huyện khơng lớn nhưng vẫn cĩ thể đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân ở một số khu vực. Bao gồm :

- Các tầng nước dưới cát đỏ là vùng cĩ khả năng và triển vọng lớn nhất trên địa bàn huyện. Ở độ sâu từ 50 - 100 m cĩ thể đạt 1- 2 m3/giờ đến 3 -4 m3/giờ tương đương với 50 - 150 m3/giếng/ngày.

- Các tầng chứa nước ở các thung lũng sơng và tam giác cửa sơng cĩ độ giàu nước đạt loại khá sau vùng cát đỏ, song cĩ sự thay đổi tùy thuộc vào thành phần thạch học. Triển vọng khai thác mỗi giếng cĩ thể đạt 2 - 30m3 /giờ, chất lượng nước khơng cao, lượng khống chất trong nước thấp, nơi gần cửa sơng bị nhiễm mặn, lượng khống chất tưng từ 1,5 đến 4,5g/lít.

- Các tầng chứa nước trầm tích : Phân bố chủ yếu vùng gị đồi, cĩ cấu tạo chủ yếu là đá Macma xâm nhập, mức độ nức nẻ của đá ít nên khả năng chứa nước kém.

Triển vọng khai thác của giếng thường nhỏ hơn 0.5m3/giờ, nhưng ở các vị trí gần đứt gãy cĩ thể khai thác đạt 12m3/giờ.

Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn; rất ít cĩ khả năng phục vụ nhu cầu sản xuất, chỉ đáp ứng được phần nhỏ cho sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng nhỏ thuộc Phan Thiết và đồng bằng sơng La Ngà .

2.2.4.3 Tài nguyên rừng :

Kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1993 cho thấy đất lâm nghiệp 94.511 ha chiếm 73,7% tổng quỹ đất của huyện, trong đĩ đất cĩ rừng tự nhiên : 68.695 ha với diện tích che phủ khá cao 72,7%, tổng trử lượng gỗ các loại 4,4 triệu m3. Đến năm 2000, thống kê đất đai đã xác định lại đất lâm nghiệp : 62.186,6 ha, đạt diện tích che phủ 48,5% trong đĩ đất cĩ rừng tự nhiên 58.596 ha, đất rừng trồng 3.590,6 ha, chủ yếu là rừng phịng hộ (3.563,1 ha) và rừng sản xuất (27,5 ha). Tuy nhiên xét về mặt chất lượng thì trạng thái rừng giàu và trung bình chiếm 20,5% diện tích (14.116 ha) và đạt 33,4% trữ lượng gỗ (1.471.000 m3) tồn huyện . Tuy nhiên loại rừng này phân bổ trên địa hình cao, độ dốc lớn mà chức năng phịng hộ đầu nguồn phải đặt lên hàng đầu. Diện tích rừng nghèo và rừng non phục hồi chiếm đến 79,3% diện tích rừng (54.020ha ) và 66,5% trữ lượng gỗ (2.929 m3). Nhưng loại rừng này phải đến 20 -30 năm sau mới cĩ thể khai thác được. Vì vậy phương hướng phát triển lâm nghiệp của huyện Hàm Thuận Bắc trong những năm tới chủ yếu là bảo vệ vốn rừng hiện cĩ để đáp ứng nhu cầu phịng hộ và phát triển vốn rừng qua việc trồng mới rừng.

2.2.4.4 Tài nguyên khống sản :

hiệu như đá saphia, rupi, nhưng trử lượng nhỏ phân tán khơng cĩ giá trị khai thác cơng nghiệp.

2.2.5 Dân số :

- Tồn huyện Hàm Thuận Bắc cĩ 16 xã trong đĩ cĩ 1 thị trấn, 4 xã đồng bằng, 7 xã miền núi và 4 xã vùng cao. Tổng số dân của huyện cĩ : 166.823 người chiếm 13,7% dân số tồn tỉnh; với 74.366 người nam (chiếm 46,69%) và 75.288 người nữ (chiếm 50,31%), trong đĩ dân số sống ở thị trấn, thị tứ là 13.597 người chiếm 8,94% và 136.057 người sống ở miền núi và nơng thơn chiếm 91,06%.

- Mật độ dân số bình quân : 130 người/km2. Cao nhất : 968 người/km2 (xã Hàm Thắng), thấp nhất : 8 người/km2 (xã Đơng Tiến).

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1.85%.

Tồn huyện cĩ 4 cộng đồng dân tộc, bao gồm : Người Kinh cĩ 140.085 người (chiếm 92,76% dân số tồn huyện), các dân tộc khác (người Chăm, người K'ho và người Graylay) cĩ 10.934 người (chiếm 7,24%). Người Kinh phân bổ hầu hết các xã, thị trấn của huyện. Song, đa số sống ở các vùng trung tâm dọc quốc lộ, ven trục lộ giao thơng, được đầu tư cơ sở hạ tầng đã cĩ nề nếp tiếp cận thị trường, năng động và cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất làm ăn. Người Chăm sống rải rác tại các xã Hàm Trí, Hàm Phú và thị trấn Ma Lâm, cịn người K'ho và Graylay sống chủ yếu tập trung tại các xã vùng cao Thuận Minh, Đơng Tiến, Đơng Giang và La Dạ. Với đặc điểm dân cư phân bổ theo trục lộ, quốc lộ là một ưu điểm , qua quá trình phát triển và hình thành các khu trung tâm dân cư ven quốc lộ, nhưng lại cĩ nhiều hạn chế vì diện tích sử dụng thường nằm trong hành lang bảo vệ đường bộ, bảo vệ đường điện. Do đĩ muốn mở rộng mặt bằng phát triển các khu vực trung

Tổng số lao động : 71.834 người chiếm 48% dân số, chất lượng nguồn lao động khơng đồng đều. Chủ yếu là lao động nơng nghiệp : 54.594 người chiếm 76%, lao động phi nơng nghiệp là 17.240 người chiếm 24% lao động. Đặc điểm cơ bản của nguồn lao động chủ yếu là lao động phổ thơng, trình độ thấp, chưa qua đào tạo, lao động cĩ tay nghề cao chiếm một tỷ lệ thấp. Trong thời gian tới, cơng tác đào tạo tay nghề cần hết sức chú ý để thích nghi với cơ chế thị trường trong thới kỳ cơng nghiệp

hĩa - hiện đại hĩa để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật rất ít, tồn huyện năm 2000 cĩ 2.645 người tốt

nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng hoặc đại học. Bình quân trên 1.000 người dân cĩ 18 người cĩ trình độ trung học trở lên.

2.3 HIỆN TRẠNG VAØ NHU CẦU DÙNG NƯỚC

Hiện tại trên địa bàn chỉ cĩ 1 nhà máy nước cơng suất 4.360 m3 /ngày.

Đã cĩ 6/17 xã thị trấn cĩ hệ thống cấp nước sinh hoạt cung cấp cho khỏang 10.000 hộ dân. Các hệ thống cấp nước hiện cĩ trong huyện chủ yếu khai thác từ các giếng đào, chỉ cĩ hệ thống cấp nước Ma Lâm lấy nước Hồ Sơng Quao, khả năng cấp nước hiện cĩ là rất nhỏ so vơiù nhu cầu của nhân dân Hàm Thuận Bắc (khoảng 10% dân trong huyện được sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung), đặc biệt vào mùa khơ các giếng đào cạn nước thì khả năng phục vụ của các hệ thống này lại càng giảm. Thực tế cho thấy khu vực dự án đang thiếu thốn và rất khĩ khăn về nước sinh họat cả về số lượng lẫn chất lượng. Do vậy việc đầu tư xây dựng một hệ thống cấp nước huyện Hàm Thuận Bắc là việc làm thật sự cần thiết.

-Theo định hướng phát triển cấp nước đơ thị đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20/11/2009 và tình hình thực tế của khu vực dự án với tính chất đơ thị hiện nay và hướng phát triển trong tương lai:

- Nhu cầu sinh hoạt:

 Đến năm 2015: Tiêu chuẩn dùng nước là 120l/ngày. Tỷ lệ dân số được

cấp nước là 80%.

 Đến năm 2020: Tiêu chuẩn dùng nước là 150l/ngày. Tỷ lệ dân số được

cấp nước là 100%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhu cầu cho dịch vụ, cơng cộng và tiểu thủ cơng nghiệp:

 Năm 2010 nhu cầu cấp nước cho dịch vụ, cơng cộng và tiểu thủ cơng

nghiệp lấy bằng 10% nhu cầu cấp nước sinh hoạt.

 Năm 2020 nhu cầu này lấy bằng 15% nhu cầu cấp nước sinh hoạt. - Nhu cầu cấp nước cho khu cơng nghiệp tập trung:

 Năm 2010: Tiêu chuẩn cấp nước cho khu cơng nghiệp là 40m3/ha/ngày. Tỷ lệ diện tích các khu cơng nghiệp được cấp nước lấy bằng 80% tổng diện tích các khu cơng nghiệp.

 Năm 2020: Tiêu chuẩn cấp nước cho khu cơng nghiệp là 40m3/ha/ngày.

Tỷ lệ diện tích các khu cơng nghiệp được cấp nước lấy bằng 100% tổng diện tích các khu cơng nghiệp.

- Nhu cầu cấp nước tưới cây và tưới đường:

 Tiêu chuẩn cấp nước lấy bằng 5% lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt.

- Nhu cầu cấp nước cho các khu du lịch:

 Năm 2010: Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu du lịch là 30m3/ha/ngày.

 Năm 2020: Tiêu chuẩn cấp nước cho các khu du lịch là 40m3/ha/ngày. Diện tích được cấp cấp nước chiếm 80% tổng diện tích các khu du lịch. - Nước thất thốt rị rỉ:

 Khoảng 15% lượng nước cung cấp vào mạng đường ống.

- Nhu cầu cho bản thân trạm cấp nước:

 Nước nguồn lấy từ hồ, chất lượng nước khá tốt, hàm lượng cặn nhỏ nên thời gian chu kỳ rửa bể lắng - bể lọc dài, lượng nước dùng để xả rửa chiếm ít. Nên lấy lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý khoảng 5% tổng sản lượng nước sản xuất.

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC, CƠNG NGHỆ XỬ LÝ VAØ ĐỊA ĐIỂM

3.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NƯỚC NGUỒN

 Thị trấn Ma Lâm nằm trong đới khơ hạn và bán khơ hạn ở nước ta. Cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải đảm bảo những điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng, trong đĩ cĩ nhu cầu cấp nước với lượng cung cấp đủ lớn và chất lượng tốt. Việc đánh giá hiện trạng chất lượng nước, đề ra biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước ở đây là hết sức cần thiết và cấp bách cho quy hoạch phát triển trong tương lai.

 Trên cơ sở nghiên cứu các chỉ tiêu mơi trường, nước mặt trong vùng được đánh giá là cĩ chất lượng tốt, độ tổng khống hĩa thấp, các nguyên tố vi lượng đều nằm trong giới hạn cho phép. Đặc điểm thuỷ địa hố khá phức tạp và đa dạng. Nước dưới đất cĩ đủ các loại hình hĩa học: bicarbonat, chlorur, sulfat và hỗn hợp, trong đĩ loại hình nước bicarbonat natri chiếm tới hơn 50% diện tích vùng nghiên cứu, và đặc biệt, cĩ mặt loại hình hố học nước bicarbonat natri cĩ tổng khống hố >1g/l. Trong nước loại hình hĩa học này, hàm lượng fluor, CO2 và các hợp chất silic khá lớn.

 Nước dưới đất trong vùng hầu hết cĩ chất lượng tốt, khơng những dùng được cho mục đích sinh hoạt mà cịn cĩ thể sử dụng rất tốt cho một số mục đích khác như: an dưỡng chữa bệnh, khai thác sođa, chăn nuơi gia súc (bị, dê,...), trồng các loại cây ưa kiềm (nho, điều, thanh long,...), nuơi thuỷ hải sản, nuơi tảo spirulina,... Cần cĩ biện pháp bảo vệ các nguồn nước khỏi bị nhiễm bẩn do các hoạt động kinh tế - xã hội.

 Hàm Thuận Bắc nằm gần biển. Các sơng lớn đều đổ ra biển nên nguồn nước ngầm khu vực gần cửa sơng bị nhiễm mặn nặng, nguồn nước mặt dồi dào. Chính vì vậy trạm xử lý nước hiện nay sử dụng nước mặt là nguồn nước thơ cung cấp cho cấp nước. Trên cơ sở đĩ, nguồn nước lựa chọn cho cơng trình cấp là nguồn nước mặt.

3.1.1 Lựa chọn nguồn nước

Khu vực đất đai trong vùng cĩ địa chất khá phức tạp. Qua các khảo sát tầng chứa cho thấy nguồn nước ngầm khơng dồi dào; mặc khác phần lớn nguồn nước ngầm đã khai thác đều được sử dụng chủ yếu cho khu vực Phan Thiết và bắc Phan Thiết. Do vậy nguồn nước ngầm khơng là giải pháp được lựa chọn.

Đối với nước mặt, khu vực này tương đối nhiều sơng, suối, hồ… nhưng đa số nhỏ và trữ lượng khơng lớn. Bên cạnh đĩ, do thời tiết khơ hạn nên các sơng, suối, hồ… này thường cạn kiệt vào mùa khơ. Tuy vào mùa mưa thì nguồn nước vẫn dồi dào, nhưng cũng khĩ cĩ thể cung cấp một lượng nước lớn và ổn định trong thời gian dài.

Ngồi ra vẫn cĩ một số hồ như hồ Cà Giang, hồ Sơng Quao, và sơng Cái với trữ lượng lớn. Đặc biệt lưu ý đến hồ Sơng Quao (thuộc địa phận xã Hàm Trí), hồ cĩ trữ lượng lên đến 73 triệu m3, chất lượng tương đối ổn định, lại ở khu vực cĩ địa hình khá cao (Code 65m), rất phù hợp cho việc phân phối nước xuống những vùng thấp hơn, tiết kiệm được năng lượng và giảm áp lực bơm.

Thêm một lí do nữa, do chế độ cấp nước về vùng hạ lưu theo chế độ gián đoạn 1-2 tuần/lần nên cần dự trữ 1 lượng nước tương ứng để bảo đảm nhà máy được cấp nước liên tục. Hiện nay, bên cạnh kênh chính hồ sơng Quao (vị trí dự định đặt

nhà máy) đã cĩ hồ dự trữ. Đây là hồ nhân tạo trước đây được nạo vét để lấy đất xây đập nước hồ Sơng Quao và các cơng trình thủy lợi.

Với những điều kiện thuận lợi kể trên, hồ Sơng Quao là nguồn nuớc mặt rất thích hợp để khai thác trong tương lai.

3.1.2 Thành phần tính chất nước nguồn

Yếu tố quan trọng cần tập trung nhiều đối với nước hồ Sơng Quao là độ đục và cặn hữu cơ. Sau đây là số liệu thu thập được trong 6 tháng gần đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1: Kết quả xét nghiệm mẫu nước nguồn.

Chỉ tiêu Giá trị Giá trị giới hạn Tiêu chuẩn

pH 7,06 6,5 – 8,5 Màu - (Co) 30 15 TCVN 6185-96 Sắt tổng cộng - (mg/l) 1,5 0,3 TCVN 6177-96 Độ cứng tổng - (mg/lCaCO3) 36 300 TCVN 6224-96 Độ kiềm tổng - (mg/lCaCO3) 32 - Chất rắn tổng cộng - (mg/l) 98 1000 TCVN 4560-88 Chất rắn hịa tan - (mg/l) 60 500 TCVN 4560-88 Chất rắn lơ lửng - (mg/l) 38 10 TCVN 2671-78

3.2 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

3.2.1 Cơng suất trạm xử lý

3.2.1.1 Lưu lượng nước tính tốn cho khu dân cư

Tổng số dân huyện Hàm Thuận Bắc là 166.823 người. (Nguồn : Niêm giám thống kê huyện Hàm Thuận Bắc năm 2009). Trong đĩ cĩ khoảng 10.000 đã được cấp nước sạch và 31.000 người khơng nằm trong dự án cấp nước.

Số dân dự kiến cấp nước là: 166.823 – 43.000 = 123.823 người

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,373%/năm. Ta chọn niên hạn thiết kế cho nhà máy xử lý nước cấp của huyện Hàm Thuận Bắc là 5 năm(tức đến năm 2015).

 Dân số của huyện vào cuối niên hạn thiết kế (năm 2015):

Ptt = Po x (1+a)n = 123.823 x (1+0.01373)5= 132.540 người Trong đĩ: +Po : Là số dân hiện tại 123.823 người.

+ a : Tốc độ tăng trưởng dân số: 1,373% năm + n : Số năm tính tốn : 5 năm

Dựa vào các yếu tố trên và áp dụng tiêu chuẩn dùng nước TCVN 33-06 như sau: + Cấp nước cho 80% số dân trong xã cĩ nước sạch.

+ Tiêu chuẩn dùng nước từ nay đến năm 2010 là qtc 80lít/người/ngày.

(Tiêu chí trên cũng phù hợp với Quyết định số 969/QĐ.CT.UBT về việc phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể dự án cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 – 2010)

Lưu lượng trung bình ngày:

1000 . % 80 , tc n tb sh q P Q   (m3/ngày)

Trong đĩ :

+ Qsh,tb : lưu lượng trung bình ngày (m3/ngày)

+ qtc: tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu người là 80l/người.ngày + N = Dân số tính tốn

 Qsh,tb =80% 132.540 80 / .

1000

nguoi l nguoi ngay

  = 8483 (m3/ngày)

Lưu lượng ngày dùng nước lớn nhất : Qsh,max Qsh,tbKngày,max(m3/ngày) Trong đĩ :

+ Kngày, max : hệ số khơng điều hồ ngày lớn nhất Chọn Kngày, max = 1,2

 Qsh,max = 8483x 1,2 = 10179 (m3/ngày)

 Lưu lượng nước dùng cho các mục đích cơng cộng (Qcc) Qcc = 10% Qsh,max = 0,1 x 10179= 1018 (m3/ngày)

 Lượng nước rị rỉ, thất thốt (Qrị)

Qrị = 20% (Qsh,max + Qcc) = 0,2 x (10179+ 1018) = 2239 ( m3/ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lượng nước cho bản thân nhà máy (Qxl)

Qnm = 10% (Qsh,max + Qcc + Qrị) = 0,1x(10179+1018+2239)= 1344 (m3/ngày)

 Vậy tổng lượng nước sinh hoạt cần cho khu vực là :

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận công suất 15000m3 ngày.đêm (Trang 25 - 115)