Nghiên cứu tổng thể, giải thuyết có chiều sâu, giàu luận cứ và chứng cứ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG VỚI THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VÀ DẠY TIẾNG Ở VIỆT NAM pptx (Trang 31 - 87)

Do vậy, việc trình bày một nghiên cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học phải theo một số nguyên tắc sau:

- Vị thế xã hội của nhà nghiên cứu trong quần thể phải đ-ợc định rõ. - Mô tả nghiệm thể rõ ràng chi tiết về hoàn cảnh và môi tr-ờng xã hội. - Các khái niệm và thực địa của nghiên cứu phải đ-ợc định rõ và chi tiết. - Ph-ơng pháp nghiên cứu cũng phải đ-ợc mô tả chi tiết và rõ ràng.

Tính chất của nghiên cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học

- Quá trình NC diễn ra tại thực địa, trong môi tr-ờng tự nhiên của nghiệm thể, với sự can thiệp của nhà nghiên cứu đ-ợc giảm tới mức tối đa.

- Mang tính lâu dài, đòi hỏi nhiều thời gian. - Có tính hợp tác cao. - Có tính hợp tác cao.

- Chú trọng giải thuyết chiều sâu. - Tính hữu cơ cao. - Tính hữu cơ cao.

Chỉ tố mụ tả: Nghiờn cứu dõn tộc học sử dụng hai loại chỉ tố mụ tả duy suy diễn thấp và chỉ tố mụ tả suy diễn cao.

- Chỉ tố mụ tả suy diễn thấp (LID): Cỏc hành vi dễ quan sỏt và thống nhất. Vớ dụ điểm kiểm tra, tần số của một hành vi v.v. tra, tần số của một hành vi v.v.

- Chỉ tố mụ tả suy diễn cao (HID): Cỏc hành vi đũi hỏi phải suy luận và giải thuyết nhiều để tỡm ý nghĩa. Vớ dụ: nột mặt cử chỉ, giọng núi, thanh điệu v.v. để tỡm ý nghĩa. Vớ dụ: nột mặt cử chỉ, giọng núi, thanh điệu v.v.

Độ tin cậy ngoại tại: Mức độ mà kết quả của nghiờn cứu ở một địa phương cú thể khỏi quỏt cho cỏc địa phương khỏc. Nhưng ở nghiờn cứu dõn tộc học, độ tin cậy ngoại tại dễ cú nguy cơ là kết quả nghiờn cứu thường rỳt ra từ mụt tả một bối cảnh hay tỡnh hỡnh đặc thự nờn khú cho cỏc nhà nghiờn cứu bờn ngoài cú thể tiến hành một nghiờn cứu khỏc kiểm chứng.

Để trỏnh nguy cơ này nhà nghiờn cứu phải làm rừ 5 bỡnh diện: - Vị thể nhà nghiờn cứu

- Việc lựa chọn nghiệm thể - Tỡnh hỡnh và điều kiện xó hội

- Cỏc suy niệm và địa điểm nghiờn cứu - Phương phỏp thu thập và phõn tớch dữ liệu

Cần lưu ý trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

- Vị thể nhà nghiờn cứu đó được làm rừ chưa?

- Đó cung cấp đủ thụng tin chi tiết về nghiệm thể chưa?

- Đó cung cấp đủ thong tin chi tiết về bối cảnh trong đú nghiờn cứu được tiến hành chưa?

- Cỏc suy niệm và địa điểm nghiờn cứu đó được định nghió rừ ràng chưa?

- Phương phỏp thu thập và phõn tớch dữ liệu đó được trỡnh bày cụ thể chi tiết chưa?

Độ tin cậy nội tại: Được đỏnh giỏ qua việc liệu một nhà nghiờn cứu độc lập cú rỳt ra được những kết quả tương tự nếu phõn tớch lại những dữ liệu của nghiờn cứu này. Nguy cơ ở nghiờn cứu dõn tộc học là nhà nghiờn cứu ớt dựng cỏc cụng cụ đo lường chuẩn mực nờn rất khú cho một nhà nghiờn cứu độc lập tự phõn tớch lại cỏc dữ liệu.

Để khắc phục điểm yếu này nhà nghiờn cứu cần: - Dựng cỏc chỉ tố mụ tả suy diễn thấp.

- Sử dụng nhiều người tham gia nghiờn cứu và nhiều nghiệm thể. - Kiểm tra chộo trong đồng sự

- Dựng cỏc dữ liệu được ghi lại bằng mỏy hay cụng cụ cơ khớ.

Cần lưu ý trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

- Nhà nghiờn cứu đó dựng chỉ tố mụ tả thấp chưa? - Đó sử dụng nhiều đồng sự/người cộng tỏc chưa?

- Đó mời đồng sự kiển tra chộo hay đối chứng chộo về địa dư chưa? - Dữ liệu cú được chi chộp bằng mỏy múc khụng?

Độ giỏ trị nội tại: Nghiờn cứu đó đo lường được đến mức độ nào những gỡ dự dịnh đo lường. Để khắc phục điều này người nghiờn cứu nờn ỏp dụng những kỹ thuật thu thập và phõn tớch dữ liệu phự hợp như ngưũi nghiờn cứu với tư cỏch là người tham dự, phỏng vấn phi qui thức, quan sỏt với tư cỏch người trong cuộc, phõn tớch dữ liệu theo đường hỳơng dõn tộc học (giải thuyết tỡm ý nghĩa văn hoỏ, phõn lập mẫu cảu hành vi v.v.).

- Cú khả năng sự thay đổi do phỏt triển tự nhiờn của nghiệm thể trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ảnh hưởng tới kết quả?

- Liệu cú sự thiờn lệch khụng khi chọn cỏc nghiệm thể?

- Liệu sự phỏt triển hoặc thoỏi húa của nghiệm thể cú ảnh hưởng đến kết quả?

- Những cỏch giải thuyết khỏc cho hiện tượng đang nghiờn cứu đó được giỏm sỏt chặt chẽ hoặc đề cập chưa?

Độ giỏ trị ngoại tại: Là mức độ mà kết quả nghiờn cứu cú thể mở rộng tới cỏc nhúm nghiệm thể khỏc. Để tăng cường giỏ trị này nhà nghiờn cứu cần mụ tả hiện tượng thật tường minh để cú thể so sỏnh với cỏc nghiờn cứu khỏc hoặc cú thể tiến hành tỡm hiểu chộo về địa dư. Cần lưu ý trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

- Cú khả năng hiện tượng nghiờn cứu quỏ cỏ biệt đối với một nhúm đặc thự nào đú nờn khụng thể so sỏnh?

- Liệu cỏc kết quả cũn phự hợp về thời gian so với hiện tai?

- Liệu việc so sỏnh lịch sử cú cũn giỏ trị do kinh nghiệm quỏ khứ của nhúm cỏ biệt? - Mức độ mà cỏc thuật ngữ và suy niệm trừu tượng cú thể chia sẻ giữa những nhúm và

điạ dư khỏc nhau đến đõu?

Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu theo ph-ơng pháp dân tộc học:

1. Chọn lựa nhóm nghiệm thể với tiêu chí rõ ràng, logic và dễ nhận diện làm đối t-ợng NC. t-ợng NC.

2. Không h-óng nghiệm thể trả lời theo những khái niệm sẵn có của ng-ời nghiờn cứu qua các câu hỏi định sẵn.

3. Yêu cầu nghiệm thể miêu tả hành động và sự việc không thể hiện tình cảm, quan niệm, đánh giá hoặc ý nghĩa. niệm, đánh giá hoặc ý nghĩa.

4. Lập danh mục các hành vi, sự việc, thời gian, ng-ời, tình cảm biểu lộ, và tất cả những gì xảy ra trong cuộc phỏng vấn. những gì xảy ra trong cuộc phỏng vấn.

5. Phân lập ý nghĩa qua việc so sánh những hiện t-ợng có quan hệ gần gũi nh-ng đối lập nhau. lập nhau.

6. S-u tập những câu chuyện minh hoạ các bình diện và nguyên tắc văn hoá.

7. Nên hiểu văn hoá nh- là hình thức hồi đáp nhằm mục đích thích ứng hoàn cảnh. 8. S-u tập tất cả mọi thứ, đặc biệt l-u ý các bằng chứng là hiện vật (tranh ảnh, bản 8. S-u tập tất cả mọi thứ, đặc biệt l-u ý các bằng chứng là hiện vật (tranh ảnh, bản

9. Cuối cùng nên dành thời gian xem xét nghiên cứu dữ liệu đã thu thập th-ờng xuyên tại các thời điểm có ý nghĩa nhất. xuyên tại các thời điểm có ý nghĩa nhất.

(Johnson, 1992)

PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU DÂN TỘC HỌC MẪU

Đề tài:Về khái niệm văn hoá trong các bài giảng bằng ngôn ngữ thứ hai” (On the Notion of Culture in L2 Lectures), Tác giả: J. Flowerdew và L.Miller, Tạp chí TESOL

QUARTERLYVol. 29, No. 2, 1995

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ và văn hoá

Câu hỏi nghiên cứu:

- Tìm hiểu khoảng cách và bất đồng văn hoá giữa giảng viên đào tạo tại Ph-ơng Tây và sinh viên thuộc văn hoá ngoài Ph-ơng Tây trong các bài giảng bằng ngôn ngữ thứ hai.

Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Thời l-ợng: 3 năm

- Một nghiên cứu thí điểm (pilot study) tr-ớc đó đ-ợc tiến hành tại Khoa cơ khí chế tạo máy, City University of Hongkong.

- Vai trò của nhà nghiên cứu: Quan sát khách quan (non- participant observer) - Ph-ơng pháp thu thập dữ liệu:

+ Bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn dành cho giảng viên tr-ớc và sau khoá học + Nhật ký

+ Bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn dành cho sinh viên trong khoá học. + Ghi chép thực địa (field notes)

+ Thảo luận và quan sát

+ T-ờng trình cá nhân (self-report) + Ghi âm và chép ra phiên bản + Thu thập các cứ liệu hiện vật khác - Ph-ơng pháp xử lý dữ liệu:

+ Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thảo luận về dữ liệu.

+ Hai nghiên cứu viên xử lý song song để đảm bảo yếu tố khách quan và chính xác (phép tam giác đạc trong xử lý dữ liệu định tính).

+ Làm việc lại với giảng viên và sinh viên để bổ sung thêm dữ liệu và kiểm nghiệm giả thiết.

+ Kiểm nghiệm các kết luận trong các buổi thuyết trình khác. + Tổ chức các buổi thảo luận với các nghiệm thể mời.

+ Lập các giả thiết qua các cuộc phỏng vấn. + Hình thành dần các mẫu của “khung văn hoá”.

Tiến trình nghiên cứu:

Từ giả thiết/vấn đề - dữ liệu - giả thiết mới - kết luận/ mẫu/mô hình

Kiểu loại dữ liệu:

Định tính (Kết quả bảng hỏi, ghi chép thực địa, ghi âm, hiện vật v.v.)

Kiểu loại phân tích:

Định tính: giải thuyết ý nghĩa văn hoá của hiện t-ợng trong hệ thống ngữ nghĩa của một cộng đồng văn hoá tiến tới xác lập mẫu/mô hình.

Kết quả nghiên cứu:

- Các hình mẫu tạo nên ‘khung văn hoá’ cho việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai nh- một ph-ơng tiện giáo dục đã đ-ợc lập ra qua phân tích dữ liệu gồm:

+ Văn hoá dân tộc + Văn hoá địa ph-ơng + Văn hoá học thuật + Văn hoá chuyên ngành

- ý nghĩa ứng dụng trong giáo dục:

+ L-u ý sinh viên về các khác biệt văn hoá trong các bài giảng bằng ngôn ngữ thứ hai. + Tập huấn giảng viên về sự khác biệt văn hoá trên.

+ L-u ý tới các đặc thù và khác biệt văn hoá khi giảng dạy các kỹ năng ngôn ngữ thứ hai. + L-u ý tới nội dung và các khía cạnh văn hoá của bài giảng bằng ngôn ngữ thứ hai bằng cách thảo luận về các giả định về văn hoá và đối lập chúng với văn hoá ph-ơng tây. + Nâng cao nhận thức về văn hoá tiến tới sự hiểu biết và hoà hợp lẫn nhau giữa các nền văn hoá.

Ph-ơng pháp thực nghiệm và ph-ơng pháp dân tộc học là hai cách thức nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng có xuất phát điểm khác nhau. Đó là hai đ-ờng h-ớng tiếp cận và tìm hiểu về thế giới thực tại là qui nạp và diễn dịch, giữa hai ph-ơng pháp định l-ợng và định tính trong nghiên cứu, giữa hai cách nhìn nhận về ‘chân lý’ của nhà nghiên cứu: chân lý tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và chân lý là sản phẩm của phản ánh chủ quan của ý thức. D-ới đây là một số khác biệt cơ bản của hai ph-ơng pháp:

Ph-ơng pháp thực nghiệm Ph-ơng pháp dân tộc học

Đ-ờng h-ớng chính yếu: Diễn dịch

Bắt đầu từ một giả thuyết/lý thuyết Tìm kiếm bằng chứng để:

- Khẳng định giả thuyết, hoặc - Phủ nhận giả thuyết - Phủ nhận giả thuyết

Nghiên cứu Định l-ợng:

Tìm hiểu đặc tính/nguyên nhân của các hiện t-ợng xã hội không tính đến tình trạng chủ quan của các cá thể

Đo l-ờng có sắp đặt và can thiệp Mang tính khách quan

It dữ liệu và giải thuyết H-ớng tới sản phẩm

Nguyên tắc:

- Tập trung vào mối quan hệ nhân quả giữa các biến thể từ bối cảnh

- Mang tính phân tích cao

ứng dụng kết quả:

Khái quát từ mẫu sang quần thể

Đ-ờng h-ớng chính yếu: Qui nạp

• Bắt đầu từ các bằng chứng/ hiện t-ợng đơn lẻ

• Tìm kiếm/thiết lập các mối liên hệ giữa các hiện t-ợng đơn lẻ

• Tạo lập các kết luận, nguyên tắc, lý thuyết trên cơ sở các mối liên hệ đã tìm thấy.

Nghiên cứu Định tính:

Quan tâm tới việc tìm hiểu hành vi con ng-ời qua cách giải thuyết của ng-ời nghiên cứu

Quan sát một cách tự nhiên, không có sắp đặt/can thiệp của nhà nghiên cứu Mang tính chủ quan

Có căn cứ, giàu dữ liệu H-ớng tới quá trình

Nguyên tắc:

- Bối cảnh là tâm điểm nghiên cứu - Mang tính tổng hợp cao

ứng dụng kết quả:

TÀI LIU THAM KHO CHÍNH

Denzin, N.K. & Lincoln, Y..S, 2000, Hanbook of Qualitative Research, London: Sage Publications

Gass, S. & Mackey, A., 2007, DataElicitation for Second and Foreign Language Research, London: Lawrence Erlbaum Associates Publishers

Nunan. D. 1992. Research Methods in Language Learning. Cambridge: CUP

McMillan, j. & S.Schumacher, Research in Education, A Conceptual Introduction, Harper Collins College Publishers.

Coffey, A. & Atkinson, P. 1996, Making Sense of Qualitative Data, Complementary Research Strategies, CA: SAGE Publications.

May, T. (ed) 2002, Qualitative Research in Action, London: Sage Publications. Wajnryb, R. 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP.

Newman, P. & Ratliff, M. 2001, Linguistics Fieldwork, Cambridge: CUP

Richards, K. 2003, Qualitative Inquiry in TESOL, New York: Palgrave Macmillan

Patton, M.Q. 2002, Qualitative Research & Evaluation Methods, London: Sage Publications Baker, L.T. 1998. Thực hành nghiên cứuxã hội , NXB Chính trị Quốc gia

CHƯƠNG III Nghiên cứu điều tra Nghiên cứu điều tra là gì

Là nghiên cứu về một quần thể thông qua nghiên cứu một phần đại diện của quần thể đó. Là một phương phỏp thu thập thụng tin về một quần thể qua việc tiếp xỳc trực tiếp với một số cỏ nhõn được lựa chọn theo một cỏch thức cú hệ thống. Theo Nunan (1992) nghiờn cứu điều tra được dựng một cỏch rộng rói để:

• Mụ tả bản chất của tỡnh hỡnh hiện tại

• Lập ra những chuẩn để so sỏnh tỡnh trạng hiện tại

• Định ra được cỏc mối quan hệ đang tồn tại giữa cỏc sự kiện cụ thể

ứng dụng của nghiên cứu điều tra: Nghiờn cứu điều tra cú thể được tiến hành để nghiờn cứu về cỏc vấn đề sau:

• Nghiờn cứu các chính sách ảnh h-ởng tới việc dạy và học ngoại ngữ

• Việc quản lý và thực hiện các ch-ơng trình đào tạo

• Thái độ của giáo viên, học sinh đối với ph-ơng pháp giảng dạy

• Các thủ thuật lên lớp

• Các chuẩn về đào tạo ngoại ngữ

• Phản ứng của cộng đồng đối với một hiện t-ợng ngôn ngữ

• Nghiên cứu xã hội học về sử dụng ngôn ngữ

• Môi tr-ờng hoàn cảnh đào tạo

Các bước chính của quỏ trỡnh nghiờn cứu:

• Xác định vấn đề và mục đích nghiên cứu

• Đặt ra các câu hỏi nghiên cứu

• Xác định quần thể và mô tả một mẫu phân lập đ-ợc từ quần thể

• Xác định ph-ơng pháp thu thập dữ liệu

• Xây dựng các công cụ thu thập dữ liệu

• Phân tích xử lý dữ liệu

• Xử lý thông tin phi phản hồi

Xác định quần thể:

Quần thể: Tòan bộ tập hợp các cá thể mà kết quả nghiờn cứu điều tra dự định áp dụng. Vớ dụ như một nhúm người học (học sinh phổ thụng nội thành Hà Nội), một hiện tượng sử dụng ngụn ngữ (Việc sử dụng từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Việt) v.v.

Xác định quần thể quan tõm: Cú nhiều quần thể khỏc nhau nhưng chỉ những quần thể tập hợp những cỏ thể đỏp ứng được sự quan tõm của người nghiờn cứu mới được coi là quần thể quan tõm. Vớ dụ mục đớch của một nghiờn cứu điều tra là thành tớch học ngoại ngữ của học sinh được học ngoại ngữ trước tuổi học đường ở Trung học phổ thụng thỡ chỉ những học sinh trung học phổ thụng được học ngoại ngữ trước khi đi học mới được coi là thuộc quần thể quan tõm của nghiờn cứu.

Quần thể ẩn: Là tập hợp cỏc cỏ thể quan tõm nhưng khụng dễ quan sỏt hoặc tiếp cận vỡ những nguyờn nhõn xó hội hoặc tế nhị nào đú. Vớ dụ quần thể những người trốn thuế, sinh viờn dựng ‘phao’ trong thi cử v.v.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG VỚI THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VÀ DẠY TIẾNG Ở VIỆT NAM pptx (Trang 31 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)