1.5.1 Nghiên cứu theo nghiệp vụ marketing
Trong phương án này, các chi phí liên quan đến nghiệp vụ được so sánh cùng với đơn vị khác thực hiện cùng loại nghiệp vụ hoặc so sánh với chuẩn hóa nghiệp vụ. Các loại nghiệp vụ marketing có thể kể ra là:
1.5.1.1 Nghiệp vụ marketing thông qua sản phẩm, mặt hàng
- “Bán cái thị trường cần”.
- Phân tích, khảo sát thị trường để cung cấp loại nông sản cần thiết. - Hướng đến tìm hiểu trực tiếp sản phẩm hơn là tìm hiểu các chức năng của marketing.
- Phân tích các đặc tính của nông phẩm, hiện trạng về nhu cầu và nguồn cung cấp, thái độ hành vi tiêu dùng, giá cả nông phẩm.
1.5.1.2 Nghiệp vụ marketing thông qua các thành viên tham gia phân phối
- Quan tâm dến mạng lưới phân phối: phân chia nhiệm vụ, theo dõi chi tiết chi phí marketing của thành viên.
- Quan tâm đến yếu tố con người và yếu tố điều hành phân phối nông sản phẩm.
1.5.1.3 Nghiệp vụ marketing thông qua chức năng marketing
- Nghiệp vụ chuyển đổi: mua, bán, thu gom, phân chia, tiêu thụ, chào hàng, quảng bá;
- Nghiệp vụ vật chất: dự trữ, vận chuyển, phân loại, chế biến làm tăng giá trị sản phẩm;
***Ưu điểm của tiếp cận marketing theo chức năng
- Xem xét cụ thể từng công việc phải thực hiện;
- Giúp cho việc đánh giá và ước lượng chi phí marketing của từng thành viên;
- Nắm rõ sự khác biệt về chi phí marketing của các loại nông sản phẩm khác nhau;
- Hỗ trợ cho việc cải tiến hoạt động của bộ máy marketing. 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu cụ thể về một loại sản phẩm. Các khía cạnh xem xét về sản phẩm có thể là:
1.5.2.1 Đặc tính của sản phẩm
Kiểu mẫu, công dụng, an toàn, bảo hành, sự lựa chọn, phẩm chất, chất liệu, phục vụ.
1.5.2.2 Hành vi/ sở thích của người tiêu dùng đối với một sản phẩm cụ thể
Hành vi mua hàng thường chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa xã hội. Người tiêu dùng sống trong môi trường văn hóa xã hội nào thì sẽ có hành vi tiêu dùng ấy.
- Cung và cầu của sản phẩm nông ngiệp, hệ thống giá cả từ nông trại; - Giá nông sản thường biến động lớn do ảnh hưởng của các yếu tố khách quan: thời tiết, sâu bệnh;
- Đường cung và cầu của nông phẩm thường có dạng co giãn ít. Do vậy việc dịch chuyển cung cầu sẽ làm giá cả trên thị trường biến động rất nhanh;
- Giá nông phẩm thường biến động lớn, thu nhập nông dân không ổn định kéo theo tình trạng chung là kinh doanh nông ngiệp có độ rủi ro lớn.
Là một hệ thống phức tạp và hoàn chỉnh, bao gồm hệ thống chính thực hiện chức năng cung cấp sản phẩm và nhiều hệ thống phụ tác động lẫn nhau cũng như nhiều yếu tố tác động của môi trường xung quanh.
Tính chất dặc diểm của người trung gian/ đại lí:
- Kinh doanh độc lập không phải là bộ phận của nhà sản xuất;
- Có rất ít quyền kiểm soát giá bản ra, chủ yếu do nhà sản xuất quyết định.
1.5.4 Phương pháp nghiên cứu về cấu trúc thị trường 1.5.4.1 Cấu trúc thị trường 1.5.4.1 Cấu trúc thị trường
Nghiên cứu mối quan hệ, đặc tính của các đối tượng mua bán trên thị trường để xác định cáu trúc, dạng của thị trường
- Mức độ tập trung của người mua và người bán, thị phần chiếm giữ trên thị trường;
- Mức độ khác biệt của sản phẩm; - Điều kiện gia nhập thị trường;
- Khả năng nắm bắt thông tin trên thị trường.
Sự vận hành thị trường: cách thức mà doanh nghiệp điều chỉnh đê thích nghi với điều kiện mới trên thị trường trong quá trình kinh doanh.
- Chiến lược 4P của doanh nghiệp;
- Việc tổ chức thực hiện các chức năng của marketing để nâng cao hiệu quả;
- Kênh phân phối tối ưu.
Sự thực hiện thị trường: phân tích tác động của môi trường kinh tế xã hội, kĩ thuật, các chính sách kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh
- Đo lường tính hiệu quả của hệ thống marketing: chi phí marketing, lợi nhuận cho các thành viên, mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Kết quả thực hiện: là sự thể hiện tác động của cấu trúc và hành vi đối với giá cả, chi phí, số lượng và chất lượng của sản phẩm.
- Hiệu quả trong khâu cung cấp sản phẩm thích hợp với nhu cầu khách hang;
- Hiệu quả trong dịch vụ cung cấp:
+ Thời gian: mùa vụ; + Không gian: nơi bán;
+ Dạng, chất lượng sản phẩm;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thúy Hằng – Trung Hiếu (2011),(THVL) Chôm chôm Global GAP-hiệu quả từ mối liên kết 4 nhà, http://thvl.vn/?p=119562
2. TS. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, Nxb. Thống kê.
3. Philip Kotler (2008). Giáo trình Quản Trị Marketing, Nxb Thống Kê. 4. TS. Lê Khương Ninh (2008), Kinh tế học vi mô, Nxb.Giáo dục.
5. Minh Trung(2009),Chôm chôm đi tây, http://agribank.com.vn/31/834/tin- tuc/thi-truong-nong-nghiep/2011/09/4090/chom-chom-di-tay--13-9-