-Dùng đồng hồ đo điện áp cĩ dãy đo từ 1mV -> 10mV (cĩ trở kháng vào đủ lớn).
-Đồng hồ đo điện trở.
-Nhiệt kế cĩ thang đo từ 00C -> 1000C.
Cả ba loại trên đều cần phải cĩ độ chính xác cao. *Các bước thực hiện :
+Bước 1 :
-Dùng đồng hồ đo Ohm, chọn R30 và R31 sao cho cĩ trị số thật gần giống nhau (bằng nhau càng tốt).
-Chỉnh các cặp điện trở (VR2, R32) và (VR1, R33) sao cho cĩ cùng trị số và cùng bằng 5R30 hoặc 5R31.
+Bước 2:
-Chỉnh VR3 sao cho điện áp tại C luơn bằng điện áp tại A tại mọi vị trí của biến trở VR4 (thang đo mV).
-Chỉnh VR9 sao cho áp tại B bằng 2,73V. +Bước 3:
-Đặt cảm biến và nhiệt kế trong mơi trường khơng khí (T0 phịng). -Xác định nhiệt độ phịng khi mực thủy ngân đã ổn định.
Chỉng VR4 sao cho điện áp tại C là VC = 2,73 + 0,01.T0phịng (V) Nếu cĩ thể, cho nhiệt độ phịng bằng 250C thì chỉnh VC = 2,98V.
-Khi đĩ, điện áp tại D là : VD = 0,05.T0phịng (V). Nếu chưa đúng phải tiến hành lại các bước 1,2,3.
+Bước 4:
-Đặt nhiệt kế và cảm biến vào nước đá đang tan, chờ cho mực thủy ngân ổn định, xác định nhiệt độ của nước đá (T0đá). Khi đĩ điện áp tại C và tại D là:
VC = 0,01.T0đá + 2,73 (V) VD = 0,05.T0đá (V)
-Nếu chưa thật đúng phải tiến hành lại các bước 1, 2, 3. +Bước 5:
-Đặt nhiệt kế và cảm biến vào nước đang sơi, chờ cho mực thủy ngân ổn định, xác định nhiệt độ của nước đang sơi (T0sơi). Khi đĩ điện áp tại C và tại D là :
VC = 0,01.T0sơi + 2,73 (V) VD = 0,05.T0sơi (V)
-Nếu chưa thật đúng phải tiến hành lại các bước 1,2,3.
KẾT LUẬN – TÀI LIỆU THAM KHẢO
I-Tĩm tắt đề tài
Sau 8 tuần nghiên cứu và thi cơng,tập luận văn này đã được hồn thành đúng thời hạn và đạt được mục tiêu đã đề ra, đĩ là thiết kế mơ hình đo và điều khiển nhiệt độ giao tế với module analog EM235 của PLC S7-200.
Về mặt lý thuyết, đề tài đã nêu lên được các vấn đề cơ bản về các phương pháp đo nhiệt độ, các thiết bị đo, một số mạch đo và khống chế nhiệt độ được sử dụng trong thực tế.
Bên cạnh đĩ, đề tài cũng đã nêu lên được các ích lợi của việc điều khiển bằng PLC trong thời đại ngày nay và các lĩnh vực ứng dụng của PLC, đồng thời cũng giới thiệu cho chúng ta biết về module analog EM235 của PLC S7-200.
Về mặt thực hành, đề tài cũng đã trình bày được các bước tính tốn trong việc thiết kế một mạch đầu đo nhiệt độ, mạch điều khiển bằng SCR, đồng thời viết được chương trình điều khiển trong PLC giao tiếp với thế giới thực qua các ngõ analog. Nhưng do các ngõ vào ra analog khơng ổn định, đồng thời do bị hạn chế về thời gian nên chương trình chưa hồn chỉnh và mạch thi cơng khơng chạy.
II-Tự đánh giá
Việc thực hiện đồ án này đã giúp cho em cĩ cơ hội ứng dụng và kiểm tra những kến thức đã học vào trong thực tế như các kiến thức về đo lường nhiệt độ, cách thức tính tốn thiết kế mạch, viết chương trình điều khiển trong PLC. Nhưng quan trọng hơn cả,việc thực hiện luận văn đã giúp em tiến hành được cơng tác tự nghiên cứu khoa học ở một cấp độ phù hợp với khả năng và trình độ.
Tuy nhiên do tài liệu tham khảo cịn quá ít, nhất là tài liệu về module analog EM235 của PLC S7-200, nên tập luận văn này khơng thể nào tránh khỏi các sai sĩt. Mong thầy cơ và các bạn thơng cảm và đĩng gĩp thêm ý kiến để nĩ được hồn thiện hơn.
III-Hướng phát triển đề tài:
Từ tập luận văn, cĩ thể phát triển thêm theo nhiều hướng khác nhau: -Cĩ thể mở rộng đo và điều khiển nhiệt độ của nhiều thiết bị khác nhau.
-Cĩ thể khắc phục sự cố nếu như xảy ra trường hợp PLC bị hư, lúc này nhiệt độ của thiết bị sẽ tăng lên liên tục, khơng điều khiển được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT –Nguyễn Xuân Khai – ĐHSPKT TPHCM
ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT –Nguyễn Bính - NXBGD
ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT- ỨNG DỤNG TYRISTOR –Nguyễn Bính –
NXBGD -1993
KỸ THUẬT ĐO – Nguyễn Ngọc Tân – ĐHKT TPHCM 1995
S7-200 DATA SHEETS
SƠ ĐỒ CHÂN LINH KIỆN BÁN DẪN –Dương Minh Trí – NXB
KH và KT NXB Nơng Nghiệp Hà Nội – 1997
TRA CỨU IC NHẬT BẢN –Tập 1, 2, 3 – National Semiconductor, NXB
KHKT 1993
TỰ ĐỘNG HĨA VỚI SIMATIC S7-200 –Nguyễn Dỗn Phước, Phan