Nhân viên vận hành

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty nhật tân công suất 300m3/ ngày đêm pdf (Trang 94 - 111)

D. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

E. Giới hạn đề tài

5.3.1 Nhân viên vận hành

Kỹ sư: 1 người _ Lương 5,000,000 VNĐ/tháng.

Công nhân : 2 người_ Lương 3,000,000 VNĐ/tháng.

Chi phí : (1 x 5,000,000) + (2 x 3,000,000) = 11,000,000 đồng/

tháng.

5.3.2 Hóa chất

Phèn

Lượng phèn dùng trong 1 ngày: Phèn nhôm: 18kg Phèn sắt: 18 kg Chi phí : (18 x 7,000 + 18 x 8,500 ) x 30 = 7,740,000 VNĐ/tháng.  H2SO4 (10%) Thể tích H2SO4 (10%)sử dụng trong 1 tháng: 0,554L/h x 1000 24 x 30 ngày = 0,4 m3/tháng. Đơn giá: 4,500 VNĐ/l. Chi phí : 4,500 x 0.4 x 1000 = 1,800,000 VNĐ/tháng.  NaOH (20%)

Thể tích NaOH (20%)sử dụng trong 1 tháng: 0,11L/h x 1000 24 x 30 ngày = 0,08 m3/tháng. Đơn giá: 4,500 VNĐ/l. Chi phí : 4,500 x 0.08 x 1000 = 360,000 VNĐ/tháng.  NaOCl (10%) Thể tích NaOCl (10%) sử dụng trong 1 tháng: 3kg/ ngày x 30 = 90 ( kg/ tháng) Đơn giá: 6,000 VNĐ/kg Chi phí : 6,000 x 90 = 540,000 VNĐ/tháng.  Polymer

Lượng polymer sử dụng trong 1 tháng: 0.05 kg/h x 24h x 30 ngày = 36 kg/tháng. Đơn giá: 85,000VNĐ/kg. Chi phí : 85,000 x 36 = 3,060,000 VNĐ/tháng. Tổng chi phí hóa chất = 7,740,000 + 1,800,000 + 360,000 + 540,000 + 3,060,000 = 13,500,000 VNĐ/tháng. 5.3.3 Điện năng Stt Thiết bị Số lượn g Công suất thiết bị (kW) Số giờ hoạt động (h) Điện năng tiêu thụ (kW/ngày)

1 Bơm nước thải bể thu

gom 02 1.1 12 13.2

3 Bơm nước thải bể

4 Máy thổi khí bể điều

hịa 02 0.75 24 18

4 Máy thổi khí 02 4.5 24 108

5 Bơm định lượng hóa

chất 06 0.37 24 53.28

6 Bơm bùn thải 06 2.0 2.0 24

7 Moteur khuấy trộn 04 1.0 24 96

8 Moteur gạt bùn 02 2.0 24 72

9 Moteur khuấy hóa

chất 06 1.0 3 18

10 Máy ép bùn 01 20 5.5 110

Tổng cộng 488

Tạm tính giá điện là: 1,500 đồng/kW.

Chi phí điện năng trong 1 ngày: 488 * 1,500 = 732,000 đồng/ngày.

Chi phí điện năng cho 1 tháng: 732,000 * 30 = 21,960,000 VNĐ/tháng.

Tổng chi phí vận hành = Chi phí nhân công + Chi phí hóa chất + Chi phí điện năng = 19,000,000 + 13,500,000 + 31,960,000 =

KẾT LUẬN

Tĩm lại, những nội dung mà đồ án đã thực hiện gồm:

- Thu thập đƣợc các số liệu về thành phần và tính chất đặc trƣng

của nƣớc thải dệt nhuộm.

- Từ các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh dêt nhuơm, đồ án

đã đƣa ra đƣợc các sơ đồ cơng nghệ để lựa chọn phƣơng án xử lý, sau đĩ phân tích ƣu nhƣợc điểm để chọn phƣơng án tối ƣu nhất.

- Sau khi lựa chọn sơ đồ cơng nghệ, tiến hành tính tốn thiếtt kế

chi tiết các cơng trình đơn vị, triển khai bản vẽ chi tiết cho tồn bộ hệ thống xử lý nƣớc thải.

- Lập dự tốn kinh phí xây dựng, vận hành cho tồn bộ hệ thống

xử lý nƣớc thải.

Sau khi tìm hiểu tình hình mơi trƣờng tại khu vực, em cĩ một số kiến nghị nhƣ sau:

- Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải càng sớm càng tốt để khơng

làm ảnh hƣởng hoạt động xử lý nƣớc thải của KCN cũng nhƣ mơi trƣờng xung quanh (trong và ngồi KCN).

- Đào tạo cán bộ chuyên trách mơi trƣờng, cán bộ kỹ thuật để

vận hành hệ thống xử lý tại cơng ty Nhật Tân KCN Xuyên Á, Đức Hịa, Long An .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD – 51 – 84 – Thốt nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình. TP.HCM, 2003.

2. Lâm Minh triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, CEFINEA - Viện mơi trƣờng và tài nguyên, 2010 3. Hồng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

4. Hồng Huệ, Cấp thốt nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994.

5. Hồng Văn Huê, Cơng nghệ mơi trƣờng – Tập 1: Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994.

6. Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

7. Trịnh xuân lai, Tính tốn và thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, Cơng ty tƣ vấn thốt nƣớc số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2000.

8. Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ vừa và nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

9. Trần Văn Nhân – Ngơ Thị Nga, Giáo trình, Cơng nghệ xử lý nước thải,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

10.Lƣơng Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

11.Trung tâm đào tạo ngành nƣớc và mơi trƣờng, Sổ tay xử lý nước, Tập 1, 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999.

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 24: 2009/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP N atio nal Tec hnic al Reg ulat io n o n I ndust ria l Was te wat e r

Lời nĩi đầu

QCVN 24: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Mơi trƣờng và Vụ Pháp chế trình duyệt và đƣợc ban hành theo Thơng tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP

N a tiona l T echnical Regulation on I ndu str ial Wa stewa ter

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận.

1.2. Đối tƣợng áp dụng

1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nƣớc thải cơng nghiệp vào nguồn tiếp nhận.

1.2.2. Nƣớc thải của một số ngành cơng nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù đƣợc quy định riêng.

1.3. Giải thích thuật ngữ

Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ sau:

1.3.1. Nƣớc thải cơng nghiệp là dung dịch thải ra từ các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ cơng nghiệp vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải.

1.3.2. Kq là hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải ứng với lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch hoặc dung tích của các hồ, ao, đầm nƣớc.

1.3.3. Kf là hệ số lƣu lƣợng nguồn thải ứng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ cơng nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận nƣớc thải.

1.3.4. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là nguồn nƣớc mặt hoặc vùng nƣớc biển ven bờ, cĩ mục đích sử dụng xác định, nơi mà nƣớc thải cơng nghiệp đƣợc xả vào.

1. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp đƣợc tính tốn nhƣ sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong đĩ:

- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải, tính bằng miligam trên lít (mg/l);

- C là giá trị của thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp quy định tại mục 2.3;

- Kqlà hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải quy định tại mục 2.4; Kf là hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định tại mục 2.5.

2.2. Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (khơng áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với các thơng số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phĩng xạ α, tổng hoạt độ phĩng xạ β.

2.3. Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp đƣợc quy định tại Bảng 1 dƣới đây:

Bảng 1: Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp

TT Thơng số Đơn vị Giá trị C

A B 1 Nhiệt độ 0 C 40 40 2 pH - 6-9 5,5-9 3 Mùi - Khơng khĩ chịu Khơng khĩ chịu 4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70 5 BOD5 (200C) mg/l 30 50 6 COD mg/l 50 100

8 Asen mg/l 0,05 0,1 9 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 1 14 Đồng mg/l 2 2 15 Kẽm mg/l 3 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 1 18 Sắt mg/l 1 5 19 Thiếc mg/l 0,2 1 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khống mg/l 5 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dƣ mg/l 1 2 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hố chất bảo vệ thực vật lân hữu

cơ mg/l 0,3 1 27 Hố chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 5 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phơtpho mg/l 4 6 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phĩng xạ α Bq/l 0,1 0,1

36 Tổng hoạt độ phĩng xạ β Bq/l 1,0 1,0

Trong đĩ:

- Cột A quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt;

- Cột B quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt;

- Thơng số clorua khơng áp dụng đối với nguồn tiếp nhận là nƣớc mặn và nƣớc lợ.

2.4. Hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải Kq đƣợc quy định nhƣ sau:

2.4.1. Hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dịng chảy của nguồn tiếp nhận nƣớc thải là sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch đƣợc quy định tại Bảng 2 dƣới đây:

Bảng 2: Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nƣớc thải là sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch

Lƣu lƣợng dịng chảy của nguồn tiếp nhận nƣớc thải (Q)

Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq

Q  50 0,9

50 < Q  200 1 200 < Q  1000 1,1

Q > 1000 1,2

Q đƣợc tính theo giá trị trung bình lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch tiếp nhận nƣớc thải vào 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tƣợng Thuỷ văn). Trƣờng hợp các sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch khơng cĩ số liệu về lƣu lƣợng dịng chảy thì áp dụng giá trị Kq = 0,9 hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng nơi cĩ nguồn thải chỉ định đơn

vị cĩ chức năng phù hợp để xác định lƣu lƣợng trung bình của 03 tháng khơ kiệt nhất trong năm làm cơ sở chọn hệ số Kq.

2.4.2. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nƣớc thải là hồ, ao, đầm đƣợc quy định tại Bảng 3 dƣới đây:

Bảng 3: Hệ số Kq của hồ, ao, đầm Dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải (V)

Đơn vị tính: mét khối (m3 ) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0

V đƣợc tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tƣợng Thuỷ văn). Trƣờng hợp hồ, ao, đầm khơng cĩ số liệu về dung tích thì áp dụng giá trị Kq = 0,6 hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng nơi cĩ nguồn thải chỉ định đơn vị cĩ chức năng phù hợp để xác định dung tích trung bình 03 tháng khơ kiệt nhất trong năm làm cơ sở xác định hệ số Kq.

2.4.3. Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dƣới nƣớc thì lấy hệ số Kq = 1,3. Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dƣới nƣớc thì lấy hệ số Kq = 1.

2.5. Hệsố lƣu lƣợng nguồn thảiKfđƣợc quy định tại Bảng 4 dƣới đây:

Bảng 4: Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Lƣu lƣợng nguồn thải (F)

Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3

/24h) Hệ số Kf

F ≤ 50 1,2

500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9

2.6. Trƣờng hợp nƣớc thải đƣợc gom chứa trong hồ nƣớc thải thuộc khuơn viên của cơ sở phát sinh nƣớc thải dùng cho mục đích tƣới tiêu thì nƣớc trong hồ phải tuân thủ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6773:2000 về Chất lƣợng nƣớc – Chất lƣợng nƣớc dùng cho thuỷ lợi.

3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

3.1. Phƣơng pháp xác định giá trị các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây:

- TCVN 4557:1988 - Chất lƣợng nƣớc - Phƣơng pháp xác định nhiệt độ;

- TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH;

- TCVN 6185:2008 Chất lƣợng nƣớc – Kiểm tra và xác định độ màu;

- TCVN 6001-1: 2008 Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hố sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phƣơng pháp pha lỗng và cấy cĩ bổ sung allylthiourea;

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hố học (COD);

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh;

- TCVN 6626:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định Asen - Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrro);

- TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lƣợng nƣớc - Xác định thuỷ ngân;

- TCVN 6193:1996 Chất lƣợng nƣớc - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa;

- TCVN 6002:1995 (ISO 6333-1986) Chất lƣợng nƣớc - Xác định mangan - Phƣơng pháp trắc quang dùng fomaldoxim;

- TCVN 6222:2008 Chất lƣợng nƣớc - Xác định crom tổng - Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử;

- TCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lƣợng nƣớc - Xác định sắt bằng phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin;

- TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1-1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định Xianua tổng;

- TCVN 6216:1996 (ISO 6439-1990) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chỉ số phenol - Phƣơng pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chƣng cất;

- TCVN 5070:1995 Chất lƣợng nƣớc - Phƣơng pháp khối lƣợng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ;

- Phƣơng pháp xác định tổng dầu mỡ thực vật thực hiện theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons);

- TCVN 6225-3:1996 Chất lƣợng nƣớc - Xác định clo tự do và clo tổng số. Phần 3 – Phƣơng pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số;

- TCVN 4567:1988 Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sunfua và sunphat;

- TCVN 6494:1999 Chất lƣợng nƣớc - Xác định các ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrit và sunfat hịa tan bằng sắc ký lỏng ion. Phƣơng pháp dành cho nƣớc bẩn ít;

- TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất và chuẩn độ;

- TCVN 6638:2000 Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitơ - Vơ cơ hĩa xúc tác sau khi khử bằng hợp kim Devarda;

- TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lƣợng nƣớc - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần 1 - Phƣơng pháp màng lọc;

- TCVN 6053:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phĩng xạ anpha trong nƣớc khơng mặn. Phƣơng pháp nguồn dày;

- TCVN 6219:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phĩng xạ beta trong nƣớc khơng mặn;

- TCVN 6658:2000 Chất lƣợng nƣớc – Xác định crom hĩa trị sáu – Phƣơng pháp trắc quang dùng 1,5 – Diphenylcacbazid.

3.2. Khi chƣa cĩ các tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp quy định trong quy chuẩn này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cĩ độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Quy chuẩn này thay thế việc áp dụng đối với Tiêu chuẩn Việt Nam

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty nhật tân công suất 300m3/ ngày đêm pdf (Trang 94 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)