Phần 2 : Ứng dụng của Laser
2.2 Tác hại của tia laser đối với con người
Không thể phủ nhận những ứng dụng của laser đã mang lại cho chúng ta cuộc sống dễ dàng cũng như hỗỗ̃ trợ điều trị những căn bệnh nan y. Tuy nhiên những thiết bị sử dụng laser vẫn tiềm tàng những yếu tố nguy hiểm. Cơ thể con người dễ bị tổn thương bởi năng
lượng của tia laser và trong một số trường hợp nhất định, việc tiếp xúc trực tiếp có thể dẫn đến tổn thương cho mắt và da.
2.2.1 Tác hại của tia laser đối với mắt
Cảnh báo chung cho đa số các loại tia laser là tránh nhìn chùm tia qua bất cứ dụng cụ quang phóng đại nào. Nguy hiểm chủ yếu cho mắt người là vì laser là do bản thân mắt chính là một dụng cụ quang hội tụ một cách chính xác hiệu quả ánh sáng trong một vùng bước sóng nhất định.
Sử dụng laser kết hợp kính hiển vi quang học
Đồ chơi laser có thể gây hại cho mắt của
trẻ chỉ làm tăng thêm mối nguy hại tiềm tàng cho mắt. Thơng thường thì các phịng thí nghiệm quang học chứa nhiều loại laser, vừa làm các thành phần tích hợp của hệ thống như kính hiển vi huỳnh quang, vừa làm nguồn sáng cho bản quang mở.
Nguy hiểm chính do những laser “mở” này mang lại là khả năng phá hủy mắt từ các chùm nằm ngang bị tản lạc tại chiều cao
bàn, các chùm tia phản xạ tại mặt bàn, và sự phản xạ từ các bộ phận quang và các mặt phản xạ bên ngồi, như khóa thắt
lưng, đồng hồ, đồ trang sức và bất kì mặt phản xạ nào trong phịng.
Thậm chí chỉ cần hứng một phần nhỏ của chùm sáng laser cũng có thể đủ để làm tổn thương vĩnh viễn và mất thị lực. Khả năng phá hỏng mắt có thể phân loại đối với bước sóng laser và cấu trúc mắt bị ảnh hưởng, với những tổn thương lớn nhất cho võng mạc và gây ra bởi bức xạ trong vùng phổ khả kiến và hồng ngoại gần.
suất ngày càng cao, nhất là các bộ phát tử ngoại, thì lớp da khơng được bảo vệ có thể phơi ra trước mức độ bức xạ cực kì nguy hiểm trong những hệ khơng được đóng kín hồn tồn.
Da là cơ quan rộng nhất của cơ thể, nên nó có sự rủi ro lớn nhất đối với việc phơi sáng trước chùm tia laser, và đồng thời bảo vệ có hiệu quả đa số các cơ quan khác khỏi bị phơi sáng
Điều quan trọng là hãy xét nhều laser được thiết kế cho mục đích làm biến đổi vật liệu, như cắt hoặc khoan các vật liệu có sức chịu chịu đựng lớn hơn da rất nhiều.
Bàn tay, cánh tay và đầu là các bộ phận của cơ thể rất dễ bị phơi sáng tình cờ trước chùm tia laser khi canh chỉnh hoặc điều chỉnh những thiết bị thực nghiệm khác đang hoạt động, và nếu chùm tia có cường độ đủ mạnh, thì sự cháy nhiệt, phá hủy quang hóa, và thương tổn âm có thể xảy ra.