Vận dụng kết quả nghiên cứu thực tế đối với địa phương, cơ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THU HOẠCH NGHIÊN cứu THỰC tế TRUNG cấp lý LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH CHỦ đề vấn đề KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH tại TỈNH lâm ĐỒNG HIỆN NAY (Trang 33 - 36)

III. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ

2.Vận dụng kết quả nghiên cứu thực tế đối với địa phương, cơ

quan, đơn

vị đang công tác

Đặc thù của du lịch tỉnh Tiền Giang là du lịch sơng nước. Ngồi ra, Tiền Giang với nhiều di tích lịch sử - văn hóa cùng kho tàng văn hóa dân gian phi vật thể là điểm du lịch rất thích hợp để trải nghiệm và tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên. Những địa điểm thường thu hút khách tham quan ở Tiền Giang như: cù lao Thới Sơn (thành phố Mỹ Tho); làng cổ Đơng Hịa Hiệp, chợ nổi và làng nghề truyền thống Đơng Hịa Hiệp (huyện Cái Bè); vườn cây ăn quả cù lao Tân Phong (huyện Cai Lậy); khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười và Thiền viện Trúc lâm Chánh giác (huyện Tân Phước)… Gắn với các điểm đến đó cịn phải kể đến các hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc miệt vườn sơng nước: đờn ca tài tử, lễ hội văn hóa dân gian, lễ hội làng cổ,… hết sức hấp dẫn và tạo nét đặc sắc riêng cho du lịch Tiền Giang. Nhờ vậy, du lịch Tiền Giang được chắp thêm đôi cánh mới, thị trường du lịch ngày càng mở rộng, lượng du khách trong nước và nước ngoài ngày càng tăng cao. Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, tỉnh Tiền Giang kỳ vọng tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của du khách trong thời gian tới. Tuy nhiên, du lịch Tiền Giang cịn nhiều bất cập, khó khăn và thách thức:

- Việc du lịch phát triển nhanh, mạnh trong những năm gần đây đã tạo sức ép rất lớn đến môi trường tự nhiên, đặc biệt là những điểm du lịch lớn của tỉnh. Cùng với sự gia tăng về lượng khách, các chất thải từ hoạt động du lịch ngày một tăng nhanh, nhất là ở các vùng trọng điểm phát triển du lịch; đa dạng sinh học, cảnh quan nhiều khu vực bị xâm hại nghiêm trọng.

- Các địa phương tự phát làm du lịch trong khi tài nguyên du lịch không lớn, xung quanh chưa có nhiều lựa chọn kết nối du lịch.... Có nhiều di tích lịch sử nhưng chưa có hướng khai thác, sử dụng để quảng bá kiến thức lịch sử đến mọi người dân trong nước cũng như bạn bè quốc tế.

Tuy nhiên, nếu sự phát triển quá nhanh các hoạt động du lịch nhưng thiếu quy hoạch đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến đời sống dân cư, văn hóa bản địa, phá vỡ

trường đóng vai trị quyết định trong việc định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, trong những năm qua, Tiền Giang đã chỉ đạo các địa phương, ngành chức năng có định hướng quy hoạch du lịch gắn với ưu tiên bảo vệ mơi trường, góp phần tạo cảnh quan, cải thiện khí hậu khu vực và hướng đến một nền du lịch xanh, bền vững.

Để khắc phục những vấn đề trên tỉnh Tiền Giang cần thực hiện các giải pháp cụ thể như sau:

Một là, cần triển khai đồng bộ việc phát triển các điểm du lịch theo hướng

chất lượng cao và đảm bảo tính bền vững trên cơ sở khai thác hợp lý tài ngun thiên nhiên, đi đơi với bảo vệ, giữ gìn mơi trường du lịch và bảo tồn. Phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc trong tỉnh, nâng cao chất lượng phục vụ.

Hai là, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác tuyên truyền

quảng bá những khu du lịch, nâng cao việc quản lý quy hoạch và chỉnh trang đô thị, xây dựng tỉnh Tiền Giang xanh, sạch, đẹp.

Ba là, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư, để tạo ra

những sản phẩm du lịch chất lượng cao, lâu dài mà vẫn đi liền với công tác bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống ở Tiền Giang.

Bốn là, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch. Trong đó, chú

trọng vào các sản phẩm du lịch mới, có tính cạnh tranh cao, mang sự khác biệt như: du lịch nông nghiệp, du lịch thể thao. Gắn việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch với phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, tiểu thủ cơng nghiệp và các loại hình khác...; tập trung phát triển thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế.

Năm là, phối hợp với cộng đồng dân cư tại các điểm diễn ra lễ hội để xây

dựng mơi trường văn hóa, loại bỏ các hoạt động gây ảnh hưởng đến du lịch như chèo kéo, đeo bám du khách. Đồng thời ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại văn hóa của du khách, tránh ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa, du lịch.

Sáu là, với sự phong phú, đa dạng của lễ hội, sức hấp dẫn đối với du khách

trong nước và quốc tế; du khách có thể tìm hiểu các giá trị văn hóa đặc sắc của mỗi quốc gia, vùng miền. Lễ hội văn hóa truyền thống một khi được tổ

chức hợp lý, chắc chắn sẽ góp phần hiệu quả trong việc thu hút khách du lịch đến Tiền Giang.

Các doanh nghiệp du lịch cần phải xác định rõ mơ hình kinh doanh, đối tượng phục vụ ngay từ đầu để đầu tư và đặc biệt quan tâm đến nét riêng, nét mới, đào tạo đội ngũ để nâng cao chất lượng phục vụ.

Xây dựng và phát triển các điểm tham quan du lịch mới, bên cạnh đó cần phục dựng, trùng tu, tơn tạo và phát huy các di tích lịch sử như: Chùa Vĩnh Tràng, Đình Long Hưng, Di tích Chiến thắng Ấp Bắc, Rạch Gầm - Xoài Mút, Lăng Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, Lăng Trương Định, Nhà Đốc Phủ Hải, Di chỉ khảo cổ ốc eo Gò Thành, Bảo tàng Tiền Giang.

Bản thân các điểm du lịch cũng tăng cường học hỏi, nâng cao chất lượng dịch vụ vì chính sự hài lịng của du khách mới quyết định sự tồn tại, phát triển của các điểm du lịch. Tổ chức nhiều Lễ hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch mang tính quảng bá các hoạt động về văn hóa, thể thao, thương mại kết hợp khai thác du lịch, phục vụ nhu cầu tham quan, vui chơi giải trí của người dân, du khách trong và ngồi nước.

Hiện nay, hầu hết các đoàn khách khi đến du lịch, nghĩ dưỡng tại đây đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, khơng cịn tình trạng xả rác bừa bãi. Bên cạnh đó, nhiều đồn khách khi đến đây cịn trực tiếp cùng với người dân địa phương tham gia làm đường giao thơng, trồng cây xanh. Tuy nhiên, tình trạng rác thải nhựa vẫn là một vấn đề nóng. Điều này bộc lộ rõ nhất vào các mùa cao điểm khi lượng khách đến với các điểm du lịch đông. Trước thực tế này, ngành du lịch đang xây dựng chiến lược, phối hợp với địa phương để giải bài toán cân bằng giữa phát triển du lịch với đảm bảo môi trường bền vững.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THU HOẠCH NGHIÊN cứu THỰC tế TRUNG cấp lý LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH CHỦ đề vấn đề KHAI THÁC tài NGUYÊN DU LỊCH tại TỈNH lâm ĐỒNG HIỆN NAY (Trang 33 - 36)