BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (theo phương pháp gián tiếp) Năm 2020
Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Mã số Năm nay
1 2 3
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01 181.330.766.078,00
2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao tài sản cố định 02 128.506.113.539,00
Các khoản dự phòng 03
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
chưa thực hiện 04 (1.224.752.021,00)
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 (1.525.684.442,00)
Chi phí lãi vay 06 8.280.397.198,00
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 315.366.840.352,00
Tăng, giảm các khoản phải thu 09 (102.608.968.523,00)
Tăng, giảm hàng tồn kho 10 (60.744.216.253,00)
Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp) 11 (20.430.636.326,00)
Tăng giảm chi phí trả trước 12 (47.256.401.275,00)
Tiền lãi vay đã trả 14 (8.351.529.041,00)
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 15 (50.600.000.000,00)
Tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh 16
Tiền chi khác cho hoạt động kinh
doanh 17
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh 20 25.375.088.934,00
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
Trang 58
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (109.684.037.052,00)
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 10.728.483.641,00
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ
nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các
công cụ nợ của đơn vị khác 24 22.500.000.000,00
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác 25
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác 26
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia 27 1.540.400.018,00
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
đầu tư 30 (74.915.153.393,00)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu,
nhận vốn góp của chủ sở hữu 31
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở
hữu, mua lại cổ phiếu 32
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận
được 33 793.996.178.151,00
4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (621.363.523.732,00)
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở
hữu 36 (143.050.861.579,00)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
tài chính 40 29.581.792.840,00 Lưu chuyển tiền thuần trong năm 50 (19.958.271.619,00) Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 20.530.564.860,00
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái quy đổi ngoại tệ 61 (2.945.760,00)
Tiền và tương đương tiền cuối năm 70 569.347.481,00
Qua chương 2, có thể thấy được cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, bộ máy kế tốn của cơng ty và thực trang kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty cũng như tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại công ty. Song song với những ưu điểm mà công ty đã đạt được thì vẫn cịn tồn tại những hạn chế và những mặt hạn chế đó em sẽ tiếp tục phân tích qua chương 3.
Trang 59 Chương 3 GIẢI PHÁP
Với thực trạng ở chương 2, thì chương 3 em sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và thiết lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại Công ty TNHH Tỷ xuân.
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Qua thực tế tại cơng ty, em có thể thấy cơng tác kế tốn tại cơng ty có những ưu điểm sau:
Thứ nhất: Về bộ máy kế toán
Cơng ty đã tổ chức bộ máy kế tốn tương đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ, hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế của công ty và quy mô hoạt động loại hình sản xuất kinh doanh. Đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ nghiệp vụ đồng đều, có tinh thần trách nhiệm cao. Bộ máy kế toán được tổ chức theo mơ hình tập trung đáp ứng u cầu theo dõi chi tiết, tổng hợp tại cơng ty. Hình thức này kịp thời đảm bảo cho việc xử lý thơng tin kế tốn được chặt chẽ, chính xác kịp thời và có hiệu quả.
Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán
Hệ thống chứng từ, sổ sách của công ty đang áp dụng hiện nay là tương đối đầy đủ, đúng với qui định của chế độ kế toán, đồng thời đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. Tại công ty không sử dụng các chứng từ, các loại sổ đặc thù nhưng chứng từ sổ sách đã được tổ chức luân chuyển 1 cách khoa học, chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thông tin và tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn hệ thống kế toán. Việc áp dụng hệ thống sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ là rất phù hợp với 1 doanh nghiệp có qui mơ lớn như cơng ty.
Thứ ba: Về chứng từ kế toán
Chứng từ kế tốn của cơng ty được quản lý rất chặt chẽ, từ khâu lập, chuyển hay lưu đều phải theo quy trình nội quy nhất định, có đầy đủ chử ký. Và tất cả đều được lưu lại phịng kế tốn từ phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu đặt mua hàng, hóa đơn...khi cần sẽ cung cấp được kịp thời.
Trang 60
Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được thực hiện rất tốt, đáp ứng đầy đủ các yếu như: mơi trường kiểm sót, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông và giám sát. Đảm bảo về năng lực, giá trị đạo đức được phân chia trách nhiệm đầy đủ.
Thứ năm: Việc áp dụng kế toán máy trong các phần hành kế toán
Các phần hành kế tốn được phân cơng tương đối rõ ràng và khoa học cho từng kế tốn viên, có sự phối kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần hành với nhau, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính tốn, ghi chép. Sự phân nhiệm rõ ràng cho từng người đã tạo ra sự ăn khớp nhịp nhàng, cung cấp số liệu cụ thể, chi tiết, chính xác và tổng hợp cho nhau một cách đầy đủ kịp thời nhằm thực hiện cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn vốn bằng tiền.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mà cơng ty đã đạt được thì vẫn cịn những mặt hạn chế như sau:
Thứ nhất: Công ty hiện nay chưa sát sao về kiểm kê quỹ tiền mặt và lập bảng kiểm
kê quỹ. Việc theo dõi đối chiếu số tiền thực tế có tại quỹ với sổ quỹ khơng làm thường xuyên ảnh hưởng đến việc quản lý tiền mặt của công ty.
Thứ hai: Hiện nay công ty chưa sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc
được phân loại vào chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán phải tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Vì vậy cơng ty chưa thực hiện đầy đủ theo chế độ kế tốn quy định và đảm bảo tính hợp lý hơn trong cách ghi chép.
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP
Thứ nhất: Giải pháp về kiểm kê quỹ tiền mặt
Nhằm để quản lý chặt chẽ tiền mặt tại quỹ công ty cần tiến hành việc kiểm kê quỹ định kỳ hoặc đột xuất. Khi tiến hành kiểm kê quỹ phải lập ban kiểm kê trong đó thủ quỹ và kế tốn tiền mặt là các thành viên. Trước khi kiểm kê quỹ, thủ quỹ phải ghi sổ quỹ tất cả các phiếu thu, phiếu chi và tính số dư tồn quỹ đến thời điểm kiểm kê. Mọi khoản chêch lệch đều phải báo cáo Giám đốc xem xét giải quyết. Việc kiểm kê quỹ được tiến hành định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc khi cần thiết có thể kiểm kê đột xuất hoặc khi bàn giao quỹ. Biên bản kiểm kê phải ghi rõ số lượng của từng loại tiền và thời điểm kiểm kê. Biên bản kiểm kê quỹ bao gồm hai bản:
Trang 61
- Một bản lưu ở quỹ
- Một bản lưu ở kế toán quỹ tiền mặt hoặc kế toán thanh tốn.
Thực tế khi tiến hành kiểm kê quỹ có thể xảy ra các trường hợp thừa, thiếu tiền so với sổ sách. Trong những trường hợp đó cơng ty sẽ xử lý như sau:
Trường hợp phát hiện thừa khi kiểm kê: Căn cứ vào biên bản kiểm kê:
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân thì phải chờ xử lý, căn cứ vào giá trị khoản tiền thừa:
Nợ TK 111
Có TK 3381 – Phải trả, phải nộp khác - Khi có quyết định xử lý tiền thừa:
Nợ TK 338 Có TK 711 Có TK liên quan
Trường hợp phát hiện thiếu khi kiểm kê: Căn cứ vào biên bản kiểm kê:
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân thì phải chờ xử lý, căn cứ vào giá trị khoản tiền thiếu:
Nợ TK 1381 Có TK 111
- Khi có quyết định xử lý khoản tiền thiếu (không xác định được nguyên nhân), căn cứ vào quyết định:
- Nợ TK 1388 – Phải thu khác (Phải thu tiền bồi thường của người phạm lỗi) Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt (Người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)
Nợ TK 334 – Phải trả cho người lao động (Nếu trừ vào tiền lương của người phạm lỗi)
Có TK 1381 – Phải thu khác
Thứ hai: Giải pháp về hệ thống sổ sách kế toán
Trang 62
Công ty TNHH Tỷ Xuân SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng (năm, quý)
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
1 2 3 1 2 3
Cộng tháng
Cộng luỹ kế từ đầu quý
Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
Phương pháp ghi chép sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ: Cột 1: Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột 2: Ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ Cột 3: Ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang. Cuối tháng, cuối năm kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh.
Trang 63 Phần
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Đối với một công ty kinh doanh về lĩnh vực sản xuất giày cho nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày rất đa dạng, phức tạp. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức cịn non trẻ, số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kỹ năng đánh giá phân tích của em chưa sâu sắc, cũng như kỹ năng thực tế chưa cao nên em chỉ tìm hiều được vấn đề có liên quan đến đề tài được nghiên cứu của mình bao gồm các nội dung sau:
Nêu được một số cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,..), cũng như biết được cách lập bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo hệ thống tổ chức của công ty.
Ngồi ra em cũng biết được trình tự, cách thức ghi chép vào sổ sách kế toán khi nhận được các chứng từ gốc. Em cũng đã phần nào hiểu được quy trình kế tốn tại cơng ty, cũng như biết được hình thức kế tốn cơng ty đang áp dụng. Từ đó, thấy được sự khác biệt giữa lý thuyết đã học và thực tế công việc.
Qua nghiên cứu em cũng đã hiểu rõ hơn về vai trị của kế tốn vốn bằng tiền và thiết lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty, khái quát được sơ bộ về thực trạng kế tốn vốn bằng tiền tại Cơng ty TNHH Tỷ Xn. Từ đó thấy được ưu, nhược điểm của cơng tác kế tốn vốn bằng tiền và thiết lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại Công ty TNHH Tỷ Xuân, tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề sao cho phù hợp với tình chung của Đất nước, phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay và đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước.
Xuất phát từ những yêu cầu về hồn thiện kế tốn vốn bằng tiền và thiết lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Tỷ Xuân, em xin đưa ra một số kiến nghị đóng góp với mong muốn hoàn thiện hơn nữa, đáp ứng được yêu cầu quản lý vốn bằng tiền của công ty.
2. KIẾN NGHỊ
Thứ nhất: Việc sử dụng tài khoản
Trong q trình giao dịch đơi lúc thủ tục thanh tốn đã được thực hiện nhưng cơng ty chưa nhận được giấy báo có, giấy báo nợ hay bản sao kê của ngân hàng, mà hiện nay cơng ty lại ít sử dụng TK 113 – Tiền đang chuyển để theo dõi nên sẽ ảnh hưởng
Trang 64
đến các báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế tốn hàng tháng hay năm. Trường hợp, cuối tháng lên báo cáo tài chính mà có phát sinh tiền khách hàng đã chuyển nhưng chưa tới, sẽ nhận được vào ngày đầu tháng sau. Nếu nghiệp vụ này khơng sử dụng TK 113 thì số dư cơng nợ cuối năm trên báo cáo tài chính khơng chính xác và sẽ gặp khó khăn khi xác nhận số dư công nợ với khách hàng khi có kiểm tốn. Vì vậy, cơng ty nên sử dụng tài khoản 113 – Tiền đang chuyển để đảm bảo tính chính xác, cập nhật về tiền.
Thứ hai: Cơng ty nên tăng cường hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Các giao dịch thanh toán qua ngân hàng nên được áp dụng một cách triệt để, đối với các giao dịch với khoàn tiền lớn nên thực hiện thanh toán qua ngân hàng nhằm đảm bảo vấn đề bảo mật và an tồn.
Ngồi ra, cơng ty có thể chi trả lương thành hai đợt, đó là: giữa tháng và cuối tháng. Như vậy, có thể giảm bớt việc chi tiền trả lương vào cuối tháng, hạn chế việc khan hiếm tiền ngay tại thời điểm đó. Hoặc khi chi trả lương chậm cho nhân viên cũng ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty và đời sống của cơng nhân viên, dẫn đến giảm sút sự nhiệt tình đối với cơng việc. Chính vì vậy, việc thanh toán lương là việc hết sức cần thiết và quan trọng đối với mỗi công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo thơng tư 200/TT-BTC ngày 22/12/2014, Hà Nội;
2. Tài liệu phịng kế tốn cơng ty TNHH Tỷ Xuân;
3. Đặng Thị Ngọc Lan và Lê Thị Ngọc Phước (2017), Giáo trình Sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính, Trường Đại học Cửu Long;
4. Đặng Thị Ngọc Lan và cộng sự, Giáo trình Kế tốn tài chính 2, Trường Đại học Cửu Long;
5. Đặng Thị Ngọc Lan và cộng sự (2017), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Trường Đại học Cửu Long.
GVHD: ThS. Nguyễn Hồ Trúc Mai Họ tên sinh viên: Phạm Thúy Bình MSSV: 1811044014
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THIẾT LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TẠI CÔNG TY TNHH TỶ XUÂN
Phần MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thể
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu
4.2 Đối tượng nghiên cứu 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THIẾT LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TẠI CÔNG TY TNHH TỶ XUÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán 1.1.2 Nhiệm vụ kế tốn 1.2 KẾ TỐN TIỀN MẶT 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tài khoản sử dụng 1.2.3 Nguyên tắc hạch toán 1.2.4 Chứng từ kế toán 1.2.5 Phương pháp hạch toán 1.2.6 Sổ sách sử dụng
1.3 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 1.3.1 Khái niệm
1.3.3 Nguyên tắc hạch toán 1.3.4 Chứng từ kế toán
1.3.5 Phương pháp hạch toán 1.3.6 Sổ sách sử dụng
1.4 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Tài khoản sử dụng 1.4.3 Nguyên tắc hạch toán 1.4.4 Chứng từ kế toán 1.4.5 Phương pháp hạch toán 1.4.6 Sổ sách sử dụng