Làm mềm nước cứng
2 cationit Na+ + Ca2+ → (cationit)2Ca2+ + 2Na+
Để tách các chất điện ly ra khỏi nước biển, người ta cho nước này chảy liên tục qua cột trao đổi ion loại cationit H+ có tính acid mạnh và sau đó qua anionit OH- có tính bazơ mạnh.
Cationit–H+ + Na+ + Cl- → Cationit–Na+ + H+ + Cl-
Anionit–OH- + H+ + Cl- → Anionit–Cl + H2O
Cationit–H+ + Anionit–OH- + Na+ + Cl- → Cationit–Na+ + Anionit–Cl- + H2O
74
Hiện tượng thấm ướt pha lỏng giống như hiện tượng hấp phụ.
Liên quan đến sự thay độ sức căng bề mặt giữa các pha tiếp xúc.
Sự thấm ướt luôn tỏa nhiệt.
1.4. Hiện tượng thấm ướt
75
Xét Hiện tượng thấm ướt một giọt nước trên bề mặt rắn, xuất hiện ba pha với ba cân bằng:
L-K
R-L
R-K
L-K.cos
1.4. Hiện tượng thấm ướt
76
Lúc cân bằng:
R-K = R-L + L-Kcos
Trong đó:
R-K: sức căng bề mặt giữa pha RẮN-KHÍR-L: sức căng bề mặt giữa pha RẮN-LỎNG R-L: sức căng bề mặt giữa pha RẮN-LỎNG L-K: sức căng bề mặt giữa pha LỎNG-KHÍ : góc thấm ướt
1.4. Hiện tượng thấm ướt
77
Độ thấm ướt xác định bằng góc thấm ướt hoặc cos:
Khi = 0 tức là cos = 1 thấm ướt hoàn toàn;
Khi = 180o tức là cos = -1 Hồn tồn khơng thấm ướt; Cos càng lớn càng thấm ướt;
Cos > 0 bề mặt ưa lỏng; Cos < 0 bề mặt kỵ lỏng,
KL L L R K R Cos
1.4. Hiện tượng thấm ướt
78
Than hoạt tính được nghiên cứu từ lâu và sử dụng rộng rãi trong thực tế để hấp phụ các chất hữu cơ như tẩy màu, khử mùi… Bề mặt riêng khoảng 1000 m2/g hoặc lớn hơn.