Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.2 - TS. Lâm Tố Trang (Trang 37 - 42)

có hiệu lực pháp luật

Điều kiện chung

Tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của một giao dịch dân sự

Điều kiện cụ thể

Tuân thủ các điều kiện về nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật về thừa kế.

2. Các điều kiện để di chúccó hiệu lực pháp luật có hiệu lực pháp luật

• Người lập di chúc phải đủ năng lực để lập di chúc (Điều 647 và khoản 2 Điều 652 BLDS 2005, Điều 625, khoản 2 Điều 629 BLDS 2015).

• Người lập di chúc phải hồn tồn tự nguyện, minh mẫn và sáng suốt (khoản 1 Điều 652 BLDS 2005, khoản 1 Điều 630 BLDS 2015).

• Nội dung của di chúc không vi phạm điều cầm pháp luật và không trái đạo đức xã hội (khoản 1 Điều 652 và Điều 653 BLDS 2005, Điều 1 Điều 630, Điều 631 BLDS 2015).

2. Các điều kiện để di chúccó hiệu lực pháp luật có hiệu lực pháp luật

 Hình thức của di chúc:

• Di chúc bằng văn bản (Điều 650 BLDS 2005, Điều 628 BLDS 2015)

- Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng;

- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;

- Di chúc bằng văn bản có cơng chứng;

- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

• Di chúc miệng (Điều 651 BLDS 2005, Điều 629 BLDS 2015)

2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật có hiệu lực pháp luật

 Hình thức của di chúc:

• Những chủ thể khác hỗ trợ người để lại di sản trong việc lập di chúc

- Người làm chứng cho việc lập di chúc: Điều 654 BLDS 2005, Điều 632 BLDS 2015;

- Người có thẩm quyền chứng nhận, chứng thực di chúc: Điều 659 BLDS 2005, Điều 637 BLDS 2015.

Bài 2. Thừa kế theo di chúc

1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc

2. Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật

3. Di chúc chung của vợ chồng

4. Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.2 - TS. Lâm Tố Trang (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)