3.1 .Định hướng hoạt độngcủa Công ty trong thời gian tới
3.3.1 .Một số kiến nghị với Nhà nước
3.3.2. Kiến nghị đối với các bộ, ngành chủ quản và chính quyền địa phương có
liên quan
Đối với Bộ Công thương: là cơ quan quản lý nhà nước về ngành Thép, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh theo quy hoạch đã
được duyệt. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, sở, ngành, địa phương có liên nghiên cứu
hồn thiện và đề xuất cơ chế, chinh sách, công cụ mới trong việc bảo vệ hiệu quả sử
dụng vốn trong sản xuất kinh doanh thép trong nước trước sự cạnh tranh của sản
phẩm thép nước ngoài phù hợp với các cam kết hội nhập của Việt Nam; quản lý thị trường chống hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại; phát triển và xã hội hố hệ
thống phân phối thép góp phần bình ổn giá thép.
Bộ Kế hoạch và đầu tư: chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng thương kêu gọi đầu tư phát triển các dự án trọng điểm của ngành thép nói chung và phát triển dự án
mở rộng sản xuất theo chiều sâu tại Công ty Gang thép Thái Nguyên.
Bộ Tài chính phối hợp với các bộ hồn thiện đề xuất các cơ chế, chính sách
tài chính, chính sách thuế xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển và cơ cấu
lại ngành Thép tạo điều kiện phát triển hợp lý.
Bộ Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ trong
lĩnh vực luyện kim theo hướng tiếp thu, ứng dụng công nghệ sản xuất phôi và thép chế tạo một cách hiệu quả.
Bộ Tài nguyên và môi trường cần quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quặng sắt
và các khoáng chất trợ dung và tăng cường đầu tư cho hoạt động điều tra, thăm dò quặng sắt và các khoáng chất trợ dung theo quy hoạch được duyệt.
Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Thái Nguyên cần chỉ đạo thực hiện đầu tư phát triển cơ sở sản xuất thép trên địa bàn phù hợp với quy hoạch được
duyệt. Xử lý và tháo gỡ những vướng mắc và khó khăn cho các nhà đầu tư và cơ sở
sản xuất thép trong tỉnh.
Hiệp hội thép Việt Nam làm cầu nối liên kết, đại diện công ty trong ngành thép với các cơ quan chủ quản trong việc xây dựng cơ chế, chính sách phát triển,
phối hợp giải quyết những vướng mắc phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất
Tóm lại, các bộ, ngành và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành cần giúp đỡ công ty đẩy
mạnh cổ phần hố, có văn bản hướng dẫn cụ thể đối với công ty. Tạo cơ chế và chính sách thuận lợi đối với cơng ty để có thể xuất khẩu sản phẩm ra thị trường
quốc tế. Có hướng dẫn kịp thời đối với cơng ty khi có những thay đổi về cơ chế,
chính sách.