làm tâm, vẽ đường trịn theo bán kính cho trước. Nối tiếp tuyến hai đường tròn
liên tiếp tạo ra vùng đệm Output. Lấy lần lượt 7 điểm thuộc đường bao bên
ngồi của nhiệt độ khơng khí làm tâm, vẽ đường trịn bán kính 1 m, nối tiếp tuyến. 3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho vùng đệm Output. Tạo 3 cột FID, Shape, Khoảng cách theo bán kính cho trước.
Khơng gian Thuộc tính
FID Shape Khoảng cách (m)
Bài tập 6
Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp lượng mưa như hình vẽ. Tạo vùng đệm 1 m (có hịa tan) cho lớp lượng
mưa.
Hãy trình bày kết quả Output (khơng gian, thuộc tính)?
Lượng mưa (mm)
Chồng lớp
Chồng lớp có thể được định nghĩa như là phép kết hợp
nhiều lớp dữ liệu địa lý khác nhau để tạo ra thông tin mới.
Chồng lớp được thực hiện bằng cách sử dụng toán tử số
học (Arithmetic), luận lý (Logical) và quan hệ (Relational),
áp dụng cho cả dữ liệu vector và raster.
Toán tử số học (*, /, -, +): cho phép cộng, trừ, nhân, chia hai
dữ liệu raster.
Toán tử luận lý (And, Or, Not, Xor): tương ứng với phép
toán Intersect, Union, Difference, Symmetrical Difference.
Toán tử quan hệ (=, >, <, <>): nếu thỏa điều kiện thì output
sẽ được gán giá trị 1, ngược lại nếu không thỏa sẽ được gán giá trị 0.
Chồng lớp
Giao nhau (Intersect)
Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Khơng gian Thuộc tính
≥ 2 (Điểm/ 1 (Điểm/ Phạm vi chung của các Input 1, 2,
INPUT 2 INPUT 1 INPUT 1
Ví dụ
Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp huyện và nhiệt độ khơng khí như hình vẽ.
Trình bày kết quả Output (khơng gian, thuộc tính) khi chồng lớp theo phép toán INTERSECT giữa các hai lớp dữ liệu?
Nhiệt độ khơng khí (°C) Huyện Y X Y X
(Intersect) Huyện Y X Nhiệt độ khơng khí (°C) 0 1 2 3
FID Shape Huyện Nhiệt độ (ºC)
0 Polygon B 33
Output- Phần không gian
33
3434 34