Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến 2015

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM VỀ CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 pot (Trang 124 - 134)

Thực hiện triệt để quyết định số 149 NL/KH - KT ngày 24/3/1993 của Bộ Năng Lƣợng nay là Bộ Công Nghiệp đã chọn cấp điện áp chuẩn lƣới trung áp là 22kV.

a) Giải pháp về nguồn:

Khi nâng công suất, cải tạo trạm biến áp 110kV Sơn Tây phải đảm bảo đủ công suất nguồn 22kV cấp điện cho Thành Phố Sơn Tây. Ngoài ra cho phép cải tạo

tạm trung gian Tùng Thiện từ cấp điện 35/10kV thành 35/22kV cấp điện cho đƣờng dân 473, 474.

b) Giải pháp về trạm phân phối:

Việc phát triển các trạm biến áp phân phối khu vực hiện tại chỉ có lƣới điện 35,10kV áp dụng các giải pháp sau:

+ Đối với khu vực hiện tại là lƣới 35kV, trong quy hoạch xác định sẽ chuyển đổi thành lƣới 22kV cần thiết phải sử dụng máy biến áp có đầu 22kV hoặc máy biến áp 35/0,4kV có đấu Y/Yo - 12 (11) khi cải tạo về lƣới 22kV chuyển cuộn sơ cấp từ đầu Y (hay YN) sang .

+ Đối với khu vực hiện tại là lƣới 10 kV thì sử dụng máy biến áp 22(10)/0,4 kV tổ đấu dây Y/Yo - 12 hoặc /Yo - 11. Dây quấn loại mỗi pha gồm 2 cuộn dây lúc đầu ở cấp 10kV hai cuộn dây đấu song song, khi đƣa về điện áp 22kV, hai cuộn dây mỗi pha đƣợc đấu nối tiếp.

+ Các thiết bị đo lƣờng, bảo vệ, tự động đều thiết kế theo cấp điện áp cao nhất cuốn sơ cấp. Riêng chống sét van cần chọn đúng điện áp làm việc để khi cải tạo điện áp thay đổi chống sét.

c) Giải pháp về đƣờng dây:

- Khu vực lƣới 35kV: Nếu khu vực này nằm trong quy hoạch xác định cải tạo thành 22kV, khi cải tạo giữ nguyên kết cấu 3 pha 3 dây, vận hành ở chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn.

- Khu vực lƣới 10kV: Lƣới điện cần đƣợc xây dựng và cải tạo với kết cấu 3 pha 3 dây theo quy chuẩn lƣới 22kV. Khi làm việc ở cấp điện áp 10kV lƣới điện vận hành ở chế độ trung tính cách ly. Khi chuyển về làm việc ở cấp 22kV lƣới điện vận hành chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn.

d) Giải pháp về cáp ngầm và cáp vặn xoắn:

Đối với khu vực xây dựng và cải tạo nằm trong quy hoạch là cáp ngầm hay cáp vặn xoắn có cấp điện áp hiện hữu là 10kV, cần lập báo cáo đầu tƣ theo phƣơng án dùng cáp có điện áp danh định là 22kV.

CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN

1- Lƣới điện Việt Nam trải dài theo lãnh thổ, mật độ phụ tải thấp, việc đầu tƣ cho cải tạo và phát triển lƣới điện còn hạn chế. Hiện nay lƣới trung áp ở nƣớc ta còn tồn tại nhiều cấp điện áp(35,22,15,10,6)kV, tình trạng trên gây ra nhiều khó khăn, phức tạp và tốn kém trong công tác xây dựng, quản lý vận hành lƣới điện trong phạm vi cả nƣớc hoặc vùng, miền khu vực. Tuy nhiên đây là vấn đề do lịch sử để lại, tình trạng trên một khu vực tồn tại nhiều cấp điện áp nhiều nƣớc trên thế giới cùng gặp tình trạng tƣơng tự.

2- Từ năm 1994 thực hiện chủ trƣơng của Bộ Năng Lƣợng (Nay là Bộ Công nghiệp, việc phát triển mạng phân phối đã đi theo hƣớng phát triển mô hình một cấp điện áp với cấp điện áp tiêu chuẩn 22kV.

3- Đề tài đã nghiên cứu, phân tích đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của lƣới điện trung áp trên toàn quốc, đánh giá kết quả sau hơn 10 năm thực hiện quy định của Bộ Năng lƣợng về phát triển mạng phân phối theo mô hình một cấp điện áp. Đã nghiên cứu cách thức cải tạo và phát triển lƣới trung áp cho các khu vực của các địa phƣơng điển hình nhƣ: Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ phụ tải cao nhất cả nƣớc với hệ thống lƣới 22 kV đã phát triển khá mạnh, tỉnh Thái Bình với mật độ ở mức độ trung bình với hệ thống lƣới trung áp theo mô hình 2 cấp, trong đó lƣới 35kV đóng vai trò là cấp trung gian, lƣới 10kV là lƣới phân phối, tỷ trọng lƣới 10kV chiếm tỷ lệ khoảng 80%, tỉnh Hà Giang với mật độ phụ tải thấp, địa hình rộng lớn, dân cƣ thƣa thớt, hiện tại khu vực vùng sâu vùng xa lƣới 35kV là cấp phân phối, huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hoà với mật độ phụ tải trung bình với hệ thống lƣới 15,22 kV xen kẽ, huyện Krông Nô tỉnh Đak Nông với mật độ phụ tải thấp với hệ thống lƣới 35kV là cấp điện áp trung gian, lƣới phân phối đã đƣợc xây dựng theo quy chuẩn 22kV, vận hành tạm ở cấp điện áp 10kV.

4- Đối với các khu vực nghiên cứu, đã tiến hành điều tra, phân tích đánh giá chi tiết các thông số của lƣới điện hiện trạng (nguồn cấp, lƣới phân phối, bản đồ và sơ đồ lƣới điện hiện trạng). Trên cơ sở phụ tải hiện tại, dự báo nhu cầu phụ tải đến năm 2020 phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, xây

dựng các phƣơng án cải tạo phát triển lƣới điện theo từng giai đoạn. Tiến hành so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các phƣơng án cho khu vực nghiên cứu, xác định tiến trình cải tạo và phát triển lƣới điện sao cho tối ƣu nhất. Đ ƣa ra các giải pháp thực hiện việc cải tạo và phát triển lƣới điện cho giai đoạn quá độ. Sau khi nghiên cứu rút ra các kết luận.

a) Đối với khu vực mật độ phụ tải cao, lƣới điện 22kV đã phát triển khá mạnh cần sớm đẩy mạnh việc cải tạo thành cấp điện áp 22 kV.

b) Đối với khu vực mật độ phụ tải trung bình chia thành 2 khu vực phụ thuộc vào hiện trạng lƣới điện:

+ Khu vực lƣới trung áp đang phát triển với mô hình hai cấp điện áp, trong đó lƣới 35kV là cấp trung gian, cấp 6,10kV là cấp phân phối, trong giai đoạn tới cần từng bƣớc cải tạo các cấp điện áp hiện hữu thành điện áp 22kV. Trong đó đối với mỗi khu vực, địa phƣơng cần phân tích rõ hiện trạng lƣới điện, xác định những khu vực, chất lƣợng lƣới điện không đảm bảo chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, phù hợp với nguồn cấp 22kV khoanh vùng cải tạo lƣới hiện hữu thành điện áp 22kV, các thiết bị đƣa ra từ khu vực cải tạo đó chuyển về tăng cƣờng, lắp đặt cho khu vực chƣa cải tạo để tận dụng hết khấu hao thiết bị, giảm áp lực vốn đầu tƣ.

+ Khu vực lƣới trung áp đang phát triển với hiện trạng lƣới trung áp hầu hết đã xây dựng và vận hành theo qui chuẩn 22kV, cần thiết sớm đồng nhất lƣới trung áp thành lƣới 22kV sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất.

c) Đối với khu vực mật độ phụ tải thấp, chia thành 2 khu vực phụ thuộc vào hiện trạng lƣới điện:

+ Khu vực hiện trạng lƣới điện trung áp bao gồm: lƣới 35kV vừa đóng vai trò lƣới truyền tải vừa là lƣới phân phối, lƣới 6,10,22kV tập trung ở khu vực phụ tải tập trung, thị xã thị trấn. Đối với khu vực phụ tải tập trung nhƣ thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu đô thị thì cải tạo và phát triển lƣới hiện hữu thành lƣới 22kV, các khu vực còn lại nhƣ làng xóm, thôn bản có mật độ phụ tải nhỏ, bán kính cấp điện lớn thì phát triển và cải tạo lƣới hiện hữu thành lƣới 35kV.

+ Khu vực hiện trạng lƣới điện trung áp bao gồm: lƣới 35kV đóng vai trò là cấp trung gian cấp điện cho các trạm 35/10,15,22kV, cấp phân phối bao gồm các cấp điện áp 10,15,22kV với hiện trạng hầu hết đã xây dựng và vận hành theo quy chuẩn 22kV, cần thiết sớm đồng nhất lƣới trung áp thành lƣới 22kV sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất.

5- Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp. a)Khu vực miền Bắc:

Đối với khu vực Thành Phố Hà Nội, cần cải tạo chuyển đổi lƣới 6,10 kV thành lƣới 22kV trƣớc năm 2010, chuyển đổi lƣới 35kV thành lƣới 22kV trong giai đoạn 2011-2015.

Đối với khu vực thị xã, thị trấn mật độ phụ tải trung bình, tới năm 2015 hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV.

Đối với khu vực nông thôn đồng bằng, tới 2020 hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV.

Đối với khu vực làng xóm, thôn bản miền núi phía Bắc nƣớc ta, tới năm 2020 vẫn tồn tại lƣới 35kV để cấp điện cho đời sống sinh hoạt của các hộ dân vùng sâu, vùng xa.

b) Khu vực miền Trung, miền nam:

Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ nay tới năm 2010 cải tạo lƣới 15kV thành lƣới 22kV khu vực các huyện ngoại thành, các quận ven đô có tốc độ đô thị hoá lớn, giai đoạn sau năm 2010 cải tạo lƣới 15kV thành lƣới 22kV khu vực còn lại.

c) Các khu vực còn lại cần cải tạo, chuyển đổi lƣới trung áp phân phối hiện hữu thành lƣới 22kV trƣớc năm 2010.

d) Đối với Khu vực Thành Phố Sơn Tây:

Thành Phố Sơn Tây là đô thị loại 3 có mật độ phụ tải trung bình, tới năm 2015 cơ bản hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV.

STT Tên đường dây Xây dựng mới Cải tạo Xây dựng mới Cải tạo AC 120 AC 95 AC 70 AC 150 AC 120 XLPE 185 AC 120 AC 95 AC 70 AC 70 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I ĐDK 35kV 2,73 3 1 1,8 4,1 4,3 1 Nhánh Đường Lâm 3 0,1 2 Nhánh Đường Lâm 4 0,1 3 Nhánh Đường Lâm 5 0,7 4 Nhánh Phú Thịnh 4 0,2 5 Nhánh Phú Thịnh 5 0,3 6 Nhánh Viên Sơn 1 0,3 7 Nhánh Viên Sơn 5 0,25 8 Nhánh CN Viên Sơn 0,1 9 Nhánh Quang Trung 5 0,1 10 Nhánh Đồi Dền 0,3 11 Nhánh Tr Sơn Trầm 0,2 12 Nhánh Thanh Mỹ 2 0,5 13 Nhánh Thanh Mỹ 5 0,5 14 Nhánh Thanh Mỹ 6 0,8

17 Nhánh Xuân Sơn 4,1 18 Nhánh Xuân Khanh 0,1 19 Nhánh CN Sơn Đông 1 20 Nhánh Sơn Đông 7 0,15 21 Nhánh CN Cổ Đông 2 22 Nhánh nhỏ khác 0,4 II ĐDK 22kV a Xây dựng mới 2,15 6,1 17,5 10 11,45 4 7,55 10 1 May Sơn Hà 11,45 2 Nhánh Tr Sơn Trầm 0,3 3 Nhánh Tr Sơn Trầm 5 0,6 4 Nhánh Tr Sơn Trầm 6 0,1 5 Nhánh CN Tr Sơn Trầm 0,1 6 Nhánh Xuân Khanh 7 0,2 7 Nhánh Xuân Khanh 8 0,3 8 Nhánh Điều Dưỡng 1,4 9 Nhánh Nước khoáng 0,2 10 Nhánh Xuân Sơn 3 0,3

13 Nhánh Thanh Mỹ 4 0,3 14 Nhánh Trung Hưng 2 0,4 15 Nhánh Trung Hưng 3 0,5 16 Nhánh Trung Hưng 4 0,4 17 Nhánh Trung Hưng 5 0,2 18 Nhánh Trung Hưng 6 0,8 19 Nhánh Viên Sơn 2 0,5 20 Nhánh Viên Sơn 4 0,15 21 Nhánh Sơn Lộc 3 2,15 22 Nhánh Sơn Lộc 4 0,1 23 Nhánh Sơn Lộc 5 0,1 24 Nhánh Kim Sơn 2 0,3 25 Nhánh Kim Sơn 3 0,5 26 Nhánh Kim Sơn 4 0,3 27 Nhánh Kim Sơn 5 0,1 28 Nhánh CN Kim Sơn 1 0,1 29 Nhánh CN Kim Sơn 2 0,1 30 Nhánh Sơn Đông 2 0,1 31 Nhánh Sơn Đông 5 0,8

34 Nhánh Cổ Đông 5 0,4 35 Nhánh Cổ Đông 6 1,3 36 Nhánh CN Cổ Đông 4 37 Khách Sạn ĐM 0,1 38 Nhánh nhỏ khác 0,8 b Cải tạo 10kV->22kV 17,5 10 10 1 Lộ 971,979-> 473,474 17,5 10 2 Lộ 974 AC50->AC120 10 Tổng 4,88 3 7,1 17,5 10 11,45 5,8 4,1 11,85 10

kV 400 KVA 250 KVA 250 KVA 400 KVA 400 KVA 250 KVA 400 KVA 160 KVA 250 KVA 250 KVA 160 KVA 400 KVA 250 KVA 160 KVA

1 Phường Lê Lợi - - - 1 - - - 3 1 2 Phường Ng Quyền - - - 1 - - - 2 - 3 Phường Q. Trung - - - 1 - - 1 - - - 1 - 4 Phường Sơn Lộc - - - 2 - - - 1 - 5 Phường X. Khanh - - - - 2 1 1 - - 3 2 - - - 6 Phường Phú Thịnh - - - 2 1 - 1 - - - - - 7 Xã Xuần Sơn - - - 2 2 - 2 - - - - - 8 Xã Kim Sơn - - - 2 - - - 1 - - 3 - 9 Xã Đường Lâm - 3 - - - - 3 - 1 - - - - - 10 Xã Thanh Mỹ - - - 2 - - 3 - - - 2 - 11 Xã Tr Sơn Trầm - 1 1 - - - 1 3 - - - - 12 Xã Sơn Đông - 1 1 - - 1 - 1 - 3 - - - - 13 Xã Cổ Đông - - - 2 2 - - 1 - - 3 - 14 Xã Trung Hưng - - - 2 - - - 2 - 15 Xã Viên Sơn - 1 - - - 1 - - 2 - - - - - Tổng 1 6 2 0 2 20 9 1 11 11 2 0 17 1 Công nghiệp TT 7 17 19

1- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội.

2- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập II Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội.

3- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập III Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội.

4- Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng lượng và Điện lực Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5- Đặng Quốc Thống (1992), Áp dụng nguyên lý tự động thiết kế để lựa chọn

cấu trúc các hệ thống cung cấp điện đô thị, Luận án tiến sỹ kỹ thuật , Hà

Nội.

6- Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7- Công Ty Điện Lực I (11/1992), báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chọn

cấp điện áp trung áp hợp lý lưới phân phối, Hà Nội.

8- Viện Năng Lượng (2006), Dự thảo Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam

giai đoạn 2006-2015-2025, Hà Nội.

9 - Viện Năng Lượng ( tháng 9/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái

Bình giai đoạn 2005-2010-2015, Hà Nội.

10- Viện Năng Lượng ( tháng 7/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà

Giang giai đoạn 2005-2010-2015, Hà Nội.

11- Viện Năng Lượng ( tháng 7/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh

Khánh Hoà giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội.

12- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện

lực TP.Hà Nội giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội.

13- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đak

Nông giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội.

14- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh quận

Phú Nhuận- TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội.

15- Viện Năng Lượng (2004), Phương án tiến độ nguồn 2010-2020, Hà Nội. 16- Viện Năng Lượng ( tháng 10/2003), Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới

điệnTP Sơn Tây giai đoạn 2004-2008, Hà Nội.

17- Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam (2003), Đề án giảm tổn thất điện năng

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM VỀ CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 pot (Trang 124 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)