Tải trọng – chuyển vị:

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm công trình PHẦN 1 THÍ NGHIỆM dàn THÉP CHỊU tải TRỌNG TĨNH (Trang 59 - 60)

VII. Biểu đồ và bảng so sánh % chênh lệch giữa các phương pháp 1 Tải trọng – chuyển vị

1. Tải trọng – chuyển vị:

− Chuyển vị theo thực nghiệm lớn hơn (ít nhất là bằng) chuyển vị xác định từ SAP và

chuyển vị xác định từ SAP lớn hơn chuyển vị xác định từ cơ kết cấu.

− Đường thẳng biểu diễn quan hệ tải trọng – độ võng là các đường thẳng tuyến tính.

Điều này phù hợp với lý thuyết đã học, trong giai đoạn dầm làm việc đàn hồi và khi mới xuất hiện những khe nứt đầu tiên: đường thẳng biểu diễn ứng suất - biến dạng là đường thẳng tuyến tính.

Báo cáo Thí nghiệm cơng trình Th.S Hồng Anh Tuấn

Quan hệ ứng suất – biến dạng nén dọc trục bê tông

− Ngay cả đường thực nghiệm cũng là đường tuyến tính tức là đã kiểm sốt tốt q

trình thí nghiệm dẫn đến có rất ít sai số xảy ra.

Tuy các đồ thị vẫn có sự chênh lệch nhau về giá trị nhưng mà vẫn cho ta thấy được chế độ làm việc tuân theo lý thuyết sức bền vật liệu khi dầm bê tông làm việc trong giai đoạn đàn hồi.

− Ở đồ thị này, chênh lệch chuyển vị khi tính tốn so với thực nghiệm (%) tại vị trí I,

II, III giảm khi tăng tải.

− Biểu đồ tải trong – chuyển vị “I” so với “III” của thực nghiệm có sự khác nhau tuy

nhiên rất ít, cịn của lý thuyết, TCVN 5574 – 2018 giống nhau, tức là thực tế bê tông cốt thép là vật liệu không đồng nhất, khơng đẳng hướng và khơng đàn hồi tuyến tính

− Kết quả cho thấy các tính tốn TCVN 5574 - 2018 tương đối sát với kết quả thực

nghiệm trong giai đoạn dầm làm việc đàn hồi và khi mới xuất hiện những khe nứt đầu tiên.

− Kết quả cho thấy các tính tốn theo lý thuyết sức bền (PTHH) khác xa (nhỏ hơn) với

kết quả thực nghiệm trong giai đoạn dầm làm việc đàn hồi và khi mới xuất hiện những khe nứt đầu tiên

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm công trình PHẦN 1 THÍ NGHIỆM dàn THÉP CHỊU tải TRỌNG TĨNH (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w