Xỏc định tần số của cỏc "thể mang" (carrier)

Một phần của tài liệu công thức giải bài toán sinh học (Trang 46 - 47)

- Trị số trung bỡnh (m): được xem như năng suất trung bỡnh của một giống.

2. Xỏc định tần số của cỏc "thể mang" (carrier)

Một điều lý thỳ của nguyờn lý H-W là ở chỗ, cỏc allele hiếm núi chung là cỏc allele lặn gõy bệnh trong quần thể thường ẩn tàng trong cỏc thể dị hợp (gọi là “thể mang”) và ta cú thể tớnh được tần số của chỳng nếu như biết được tần số allele. Nếu cho rằng cú sự cõn bằng H-W thỡ tần số của cỏc thể mang allele bệnh lặn trong quần thể được ước tớnh là H = 2q(1-q).

Và tần số của cỏc thể dị hợp trong số những cỏ thể bỡnh thường, ký hiệu H’, là tỷ số f(Aa)/f(AA+Aa), trong đú a là allele lặn với tần số q. Khi đú:

H’ = = =

Vớ dụ: Với trường hợp bạch tạng núi trờn, tần số của aa là 0,0001 thỡ tần số (Aa) là 0,02 , nghĩa là

trong 50 người cú một người mang allele bạch tạng., tần số allele a ở những người dị hợp là 0,02: 2 = 0,01 trong khi ở những người bạch tạng là 0,0001, như vậy allele a ở những người dị hợp cú nhiều hơn ở những người bạch tạng khoảng 100 lần (0,01 : 0,0001 = 100 ).

Tổng quỏt, nếu tần số của một allele lặn trong quần thể là q, thỡ sẽ cú pq allele lặn trong cỏc thể dị hợp và q2 allele lặn trong cỏc thể đồng hợp.

Tỷ số ấy là pq/q2 = p/q, và nếu như q rất bộ thỡ tỷ số đú sẽ xấp xỉ 1/q. Như vậy, khi tần số của một allele lặn càng thấp bao nhiờu, thỡ tỷ lệ của allele đú trong cỏc thể dị hợp càng cao bấy nhiờu.

Tương tự, bệnh rối loạn chuyển hoỏ cú tờn là phenylxetụn-niệu (phenylketonuria = PKU) do một allele lặn đơn, cú 5 trường hợp bị bệnh trong số 55.715 bộ. Tần số cỏc thể đồng hợp lặn xấp xỉ 1/11.000 hay 90 x 10-6. Tần số allele lặn là q = = 0,0095. Tần số cỏc thể dị hợp trong cả

quần thể (H = 2pq) và trong số cỏc thể bỡnh thường (H’= 2q/1+q) đều xấp xỉ bằng 0,019. Như vậy khoảng 2% số người bỡnh thường là cú mang mầm bệnh PKU.

Một phần của tài liệu công thức giải bài toán sinh học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)