- Bố cục theo tuyến:
21. Trình bày nguyên tắc bố trí hệ thống giao thơng đường bộ trong quy hoạch đơ thị Vẽ hình minh họa.
thị. Vẽ hình minh họa.
1. Đất giao thơng đường bộ đối ngoại chủ yếu là phần đường quốc lộ hoặc đường cao tốc do nhà nước quản lý vói đoạn đường nhập thành đến các bến xe đối ngoại thành phố.
2. Các tuyến đường bộ đối ngoại (đường ơ tơ quốc lộ) bố trí ở bên ngồi đơ thị. Trường hợp phải bố trí tuyến đường bộ cao tốc hay quốc lộ xun qua đơ thị cần phải có đường ngầm, đường nổi, cầu nối hoặc các đường mảng nửa chìm nửa nổi.
3. Từ hệ thống bên ngoài đi vào thành phố đều phải tổ chức các nút giao thông lập thể để không làm cản trở tốc độ của xe đi ngang qua đô thị, các tuyến xe đi vào đơ thị vẫn đảm bảo an tồn. Tùy theo quy mơ đường mà có thể bố trí theo nhiều hình thức phù hợp với điều kiện tự nhiên. Trường hợp lưu lượng giao thơng ít thì các đầu mối giao thơng giữa đường đối ngoại và đường nhập thành có thể để cùng cốt nhưng phải nghiên cứu các đảo giao thông hợp lý.
4. Bến xe ô tơ đơ thị cần bố trí ở những nơi liên hệ thuận tiện với trung tâm thành phố, gần nhà ga đường sắt, bến cảng, gần các đầu mối giao thông của hệ thống đường đối nội, nên để gần khu công nghiệp, kho tàng,...
5. Hệ thống đường phố chính của đơ thị bố trí theo hướng có dịng khách lớn,nối trung tâm đô thị và các trung tâm khác với các khu nhà ở và khu công nghiệp đô thị. Khoảng cách giữa 2 đường phố chính giao nhau là 800 ÷ 1000 m.
Mật độ mạng lưới giao thông phụ thuộc vào cơ cấu quy hoạch đô thị, thường lấy từ 1.5 – 2km/km2.
6. Chiều rộng của các tuyến đường phố chính phụ thuộc vào lưu lượng giao thơng, phương tiện giao thơng bố trí trên tuyến đường đó.
Tuyến trục chính thường là đường bulvar, bố trí dải cây xanh ở vỉa hè hai bên đường, giữa tim đường chỉ đặt giải phân cách bằng bê tông hoặc dải cây xanh nhỏ từ 0.8 ÷ 3m.
Chiều rộng và mặt cắt ngang của các tuyến đường phụ thuộc vào tính chất và lưu lượng đi lại của các phương tiện giao thơng và hính thức bố cục không gian đường phố được thiết kế.
7. Hệ thống đường nội bộ tùy theo điều kiện địa lí tự nhiên và cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai các đơn vị chức năng để bố trí cho phù hợp với ý đồ tổ chức quy hoạc xây dựng chi tiết kiên trúc.
Nguyên tắc cơ bản của hệ thống đường nội bộ là phục vụ tốt các phương tiện giao thông cơ giới, ô tô, xe máy, xe đạp đến tận sắt cơng trình,khơng chồng chéo và cản trở lẫn nhau.
8. Đường xe đạp, xe thô sơ và đi bộ thường được bố trí theo tuyến riêng chạy song song với các đường chính và đường nội bộ trong các khu ở. Hè phố chính là đường đi bộ, chiều rộng xác định theo cấp đường, lưu lượng người đi lại, diện tích dành cho các thiết bị đường phố và dàn cây trên vỉa hè. Tiêu chuẩn cho một làn là 0,75m.
Giao thơng đi bộ trên đường phố
22.Trình bày các hình thức tổ chức mạng lưới đường phố đơ thị. Vẽ hình minh họa.
1.Hệ thống bàn cờ.
Các đường giao thơng được tổ chức vng góc với nhau. Ưu điểm là phân chia đất thành phố thành các khu vực đơn giản hình vng hay chữ nhật. Mạng lưới này khơng có sự phân chia đường phố 1 cách rõ ràng, khó thích hợp với điều kiện địa hình phức tạp.
2. Hệ thống bàn cờ có đường chéo.
Do mạng lưới bàn cờ không thuận tiện cho việc đi lại theo hướng đường chéo, người ta thường bố trí những giao thơng nhánh nối các góc chéo nhau. Hình thức này ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng ở khu vực có đường giao thông cắt ngang.
3. Hệ thống tia và nan quạt.
Được tạo thành khi có nhiều đường giao thông cùng xuất phát từ 1 điểm (trung tâm) và phát triển về các hướng khác nhau. Mạng đường này tạo khả năng liên hệ nhánh giữa bên ngoài với trung tâm thành phố, nhưng mật độ đường tập trung cao ở trung tâm gây khó khăn cho việc tổ chức đầu mối.
4. Hệ thống tia có vịng.
Ở những thành phố có mạng lưới đường hình tia,nan quạt,người ta tổ chức những tuyến đường vòng nối liền các nhanh đường,đảm bảo mối liên hệ thuận tiện giữa các khu vực khác nhau của thành phố và giảm bớt mật độ đi lại ở khu trung tâm.
5. Hệ thống tam giác.
Ở hình thức này hệ thống giao thơng phân chia đất đai thành những khu vực tam giác, tạo điều kiện tổ chức hợp lý các bộ phận quy hoạch thành phố trong khuôn khổ cơ cấu tam giác. Nhược điểm cứng nhắc,khó phù hợp với địa hình thiên nhiên. Nhiều đường cùng cắt qua 1 điểm, nên tổ chức đầu mối giao thông tại những điểm này khá phức tạp.
6. Hệ thống lục giác.
Dựa trên hình 6 cạnh đều tạo thành những nút giao thơng 3 nhánh với góc 120 độ. Đảm bảo an tồn giao thơng cao độ thành các tuyến đường giao thơng khép kín 1 chiều tránh được điểm xung đột giữa những luồng xe.
7. Hệ thống răng lược.
Các tuyến đường phố được bố trí theo hình răng lược,phân biệt rõ ràng mỗi tuyến giao thơng theo chức năng phục vụ của nó và được đi sâu vào bên trong các đơn vị ở.
23.Trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị