ĐÁNH GIÁ SO SÁNH

Một phần của tài liệu luan_va_thac_si_khoa_hoc_ung_dung_lap_trinh_linh_hoat_trong_quy_trinh_cong_tac_phan_mem (1) (Trang 73 - 74)

Chương 2 CÁC “THÔNG LỆ” TRONG XP

3.3. ĐÁNH GIÁ SO SÁNH

3.3.1. So sánh với quy trình cộng tác phần mềm

Bảng 3.1

TT Tiêu chí Quy trình mới CSP

1 Thời gian thực hiện chương trình Nhanh Chậm

2 Chất lượng chương trình Tốt Tốt

3 Tính mềm dẻo Mềm dẻo Mềm dẻo

4 Đáp ứng yêu cầu Tốt Tốt

3.3.2. So sánh với phương pháp lập trình linh hoạt

Bảng 3.2

TT Tiêu chí Quy trình mới XP

1 Thời gian thực hiện chương trình Nhanh Nhanh

2 Chất lượng chơng trình Tốt Đạt yêu cầu

3 Độ tin cậy người dụng Tốt Tốt

3.4. KẾT LUẬN

Việc áp dụng XP vào các mức của CSP cho ta một quy trình phát triển phần mềm mới, phát huy được các ưu điểm của cả XP và CSP. Quy trình này được ứng dụng để phát triển các phần mềm có kích thước lớn, với chất lượng cao trong một thời gian vừa phải, tạo được sự tin tưởng của khách hàng. Tuy nhiên, mỗi ứng dụng phần mềm đều có những đặc trưng riêng, nên trong quá trình phát triển, việc áp dụng các giá trị, các quy tắc, các thơng lệ của XP địi hỏi các lập trình viên phải hết sức linh hoạt.

Để chứng tỏ tính hiệu quả của quy trình này, trong chương 4 em trình bày các thử nghiệm áp dụng quy trình này vào việc phát triển một phần mềm ứng dụng.

Chương 4. THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH TRONG ĐÀO TẠO VÀ TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

Với hai lập trình viên cùng thực hiện một nhiệm vụ, trên một máy tính và lợi điểm của phương pháp XP là các lập trình viên có thể giải quyết một

bài toán với thời gian ngắn hơn và giải pháp cho bài tốn là tối ưu hơn. Do

vậy, chương trình được tạo ra có chất lượng cao hơn.

Để chứng tỏ hiệu quả của XP, dưới đây NVLV xin trình bày một số thử nghiệm ứng dụng quy trình vào một số lĩnh vực công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu luan_va_thac_si_khoa_hoc_ung_dung_lap_trinh_linh_hoat_trong_quy_trinh_cong_tac_phan_mem (1) (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)