Ngân sách mua hàng chỉ ra giá trịhàng hóa mua cần thiết để đáp ứng doanh thu bán hàng và phù hợp với mức hàng tồn kho. Các nội dung của ngân sách mua hàng có thể đƣợc sử dụng để chuẩn bị ngân sách giá vốn hàng bán (một phần của báo cáo ngân sách thu nhập).
Cũng nhƣ ngân sách bán hàng, ngân sách mua hàng có thể đƣợc chuẩn bị theo từng sản phẩm, theo kỳ, theo khu vực hoặc là sự kết hợp giữa các yếu tố trên. Ngân sách mua hàng có thểđƣợc chuẩn bị theo đơn vị tiền tệ hoặc đơn vị hiện vật.
2.1. Ngân sách mua hàng theo thời kỳ
Ví dụ 3.1: Số liệu về doanh thu của cơng ty Thuận An từ tháng 4 tới tháng 7 đƣợc đƣa ra nhƣ sau: Tháng Số tiền (đồng) Tháng 4 430.000.000 Tháng 5 380.000.000 Tháng 6 410.000.000 Tháng 7 390.000.000
Thực tế công ty đã nâng giá lên 100% so với giá vốn. Các nhà quản lý trong cơng ty có chính sách là hàng tồn kho đầu kỳ bằng 120% giá vốn hàng bán mỗi tháng. Ngân sách mua hàng Q II của cơng ty đƣợc chuản bị theo các bƣớc sau:
38
Do công ty đã nâng giá lên 100% so với giá vốn, vì vậy giá vốn bằng 50% doanh thu:
Tháng 4: 430.000.000 x 50% = 215.000.000 (đồng) Tháng 5: 380.000.000 x 50% = 190.000.000 (đồng) Tháng 6: 410.000.000 x 50% = 205.000.000 (đồng)
Bước 2: Tính tốn giá trị hàng tồn kho đầu kỳ:
Do cơng ty có chính sách là hàng tồn kho đầu kỳ bằng 120% giá vốn hàng bán mỗi tháng, giá trị hàng tồn kho đầu kỳ đƣợc tính tốn nhƣ sau:
Tháng 4: 215.000.000 x 120% = 258.000.000 (đồng) Tháng 5: 190.000.000 x 120% = 228.000.000 (đồng) Tháng 6: 205.000.000 x 120% = 246.000.000 (đồng) Bƣớc 3: Tính tốn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
Dựa theo nguyên tắc tồn kho cuối kỳ trƣớc bằng tồn kho đầu kỳ sau, nên tồn kho cuối kỳ của các tháng nhƣ sau:
Tháng 4: 228.000.000 (đồng) Tháng 5: 246.000.000 (đồng)
Tháng 6: 390.000.000 x 50% x 120% = 234.000.000 (đồng)
Bước 4: Lập ngân sách mua hàng
Công ty Thuận An
Ngân sách mua hàng Quí II/N
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng Quí II Giá vốn hàng bán 215 190 205 610 Hàng tồn kho cuối kỳ 228 246 234 234 Tổng cộng 443 436 430 844 Hàng tồn kho đầu kỳ 258 228 246 258 Trị giá hàng mua 185 208 193 586 Bài tập tự đánh giá:
Công ty Hồng Nhật dự báo về doanh thu từ tháng 1 đến tháng 4 của năm tài chính nhƣ sau:
Tháng Số tiền (đồng)
39
Tháng 2 1.800.000.000 Tháng 3 1.200.000.000 Tháng 4 1.650.000.000
Công ty đã tăng giá của các sản phẩm là 50% trên giá vốn và các nhà quản lý yêu cầu rằng giá trị của hàng tồn kho đầu kỳ là bằng 90% doanh thu (theo giá phí) của mỗi tháng. Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách mua hàng cho quí I kết thúc vào ngày 31/3/N.
2.2. Ngân sách mua hàng theo đơn vị sản phẩm:
Là ngân sách mua hàng đƣợc lập dựa vào thông tin về doanh số bán ra của doanh nghiệp để ƣớc tính lƣợng hàng cần mua.
Ví dụ: Cơng ty Trƣờng Thành có số liệu về sản lƣợng tiêu thụ trong tƣơng lai theo sản phẩm đƣợcƣớc tính nhƣ sau:
Tháng 1 60.000
Tháng 2 55.000
Tháng 3 65.000
Tháng 4 62.000
Các nhà quản lý yêu cầu sản lƣợng tồn kho đầu kỳ bằng 80% sản lƣợng tiêu thụ của tháng đó. Giá bán 250.000 (đồng/sản phẩm), giá mua là 180.000 (đồng/sản phẩm).
Trƣớc khi chuẩn bị ngân sách mua hàng (theo sản phẩm)cần tính tốn lại hàng tồn kho.
Ngày Cách tính Sản lƣợng
Ngày 1/1 80% x 60.000 48.000
Ngày 1/2 80% x 55.000 44.000
Ngày 1/3 80% x 65.000 52.000
Ngày 1/4 80% x 62.000 49.600
Ngân sách mua hàng của Công ty Trƣờng Thành cho 3 tháng kết thúc ngày 31 tháng 3 có thể tính nhƣ sau:
Cơng ty Trƣờng Thành
Ngân sách mua hàng cho Q I kết thúc vào ngày 31 tháng 3
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng cộng Quí I
Sản lƣợng tiêu thụ (SP) 60.000 55.000 65.000 180.000
Hàng tồn kho cuối kỳ (SP) 44.000 52.000 49.600 105.600
Nhu cầu mua hàng (SP) 104.000 107.000 114.600 229.600
40
Số lƣợng Hàng mua (SP) 56.000 63.000 62.000 181.600
Giá mua sản phẩm (đồng/SP) 180.000 180.000 180.000 180.000
Ngân sách mua hàng (tr. đồng) 10.080 11.340 11.268 32.688
Bài tập tự đánh giá:
Cơng ty Hịa Phong dự báo về sản lƣợng tiêu thụ của Quí II năm tài tới nhƣ sau:
Tháng 4 3.000
Tháng 5 3.300
Tháng 6 3.200
Theo các nhà quản lý, sản lƣợng tồn kho đầu kỳ bằng 50% sản lƣợng bán ra của tháng đó. Hàng tồn kho vào ngày 30/6/N đƣợc mong đợi là 1.500 sản phẩm. Giá bán 1 sp là 250.000 đồng/sản phẩm. Giá mua là 150.000 đồng/sản phẩm(cả giá mua và giá bán đã bao gồm VAT = 10%)
Yêu cầu:Chuẩn bị ngân sách mua hàng cho quí II/N
2.3. Ngân sách mua hàng cho nhiều sản phẩm:
Ngân sách này có thể đƣợc lập từ ngân sách của từng sản phẩm:
Ví dụ: Cơng ty bánh Hải Dƣơng lập dự toán ngân doanh thu tổng hợp cho năm tài chính tới nhƣ sau:
Loại bánh Sản lƣợng (kg) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu (đồng)
Bánh qui nƣớng 45.000 40.000 1.800.000.000
Bánh kem 41.000 45.000 1.845.000.000
Bánh nhân socola 57.000 35.000 1.995.000.000
Bánh nhân kem 32.250 50.000 1.612.500.000
Tổng cộng 7.252.500.000
Công ty đã tăng giá của sản phẩm lên 100% so với giá vốn. Trị giá hàng tồn kho đƣợc ƣớc tính nhƣ sau:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Loại bánh Ngày 1/1/N Ngày 31/12/N
Bánh qui nƣớng 3.000 3.300
Bánh kem 2.500 2.700
Bánh nhân socola 2.900 3.200
Bánh nhân kem 1.400 1.500
41
Công ty bánh Hải Dƣơng Ngân sách mua hàng năm N
Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Bánh qui nƣớng Bánh kem Bánh nhân socola Bánh nhân kem Tổng cộng Giá vốn hàng bán 900.000 922.500 997.500 806.250 3.626.250 Hàng tồn kho cuối kỳ 3.300 2.700 3.200 1.500 10.700
Tổng nhu cầu mua hàng
903.300 925.200 1.000.700 807.750 3.636.950
Hàng tồn kho đầu kỳ 3.000 2.500 2.900 1.400 9.800
Trị giá hàng mua 900.300 922.700 997.800 806.350 3.627.150
Bài tập tự đánh giá: Công ty TNHH Hồng Anh cung cấp thông tin về ngân sách doanh
thu của năm tài chính trƣớc nhƣ sau:
Cơng ty TNHH Hồng Anh Ngân sách doanh thu năm N
Loại sản phẩm Sản lƣợng(tấn) Giá bán
(đồng/tấn)
Doanh thu
(đồng)
Gạo tám thái 1.500 1.760.000 2.640.000.000
Gạo nếp cái hoa vàng 1.200 2.850.000 3.420.000.000
Gạo bắc hƣơng 2.200 1.456.000 3.203.200.000
Tổng cộng 9.263.200.000
Công ty đã tăng giá bán sản phẩm lên 100% so với giá vốn hàng bán. Hàng tồn kho đầu kỳ đƣợc ƣớc tính bằng 8% giá vốn hàng bán một năm cho mỗi sản phẩm, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính cao hơn 10% trị giá hàng tồn kho đầu kỳ.
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách mua hàng cho năm tài chính tới.