Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tỏc dụng với những chất oxi hoỏ mạnh, như halogen, kali pemanganat...: 4 S + O2 + 0 2 Br + 2H2O ––> 2HBr−1 + H2S+6 O4 5S+4O2 + 2KMn+7 O4 + 2H2O ––> K2+S6O4 + 2Mn+2 SO4 + H2+S6O4
4 2 02 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2 2 S O H S S H O + − + → ↓+ 4 0 0 2 2 2 2 S O Mg S MgO + + + → +
d) Điều chế lưu huỳnh đioxit
- Trong phũng thớ nghiệm, SO2 được điều chế bằng cỏch đun núng dung dịch H2SO4 với muối
Na2SO3:
Na2SO3 + H2SO4 ––> Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ - Trong cụng nghiệp, SO2 được điều chế bằng cỏch + Đốt chỏy lưu huỳnh.
+ Đốt quặng sunfua kim loại, như pirit sắt (FeS2): 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
2 . LƯU HUỲNH TRIOXIT- Cấu tạo phõn tử - Cấu tạo phõn tử
hoặc
- Tớnh chất vật lý
Ở điều kiện thường, SO3 là chất lỏng khụng màu, SO3 tan vụ hạn trong nước và trong axit sunfuric.
- Tớnh chất hoỏ học
Lưu huỳnh trioxit là oxit axit, tỏc dụng rất mạnh với nước tạo ra axit sunfuric và toả nhiều nhiệt: SO3 + H2O → H2SO4
Ngoài ra, SO3 tỏc dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat.
3- AXIT SUNFURICa) Cấu tạo phõn tử a) Cấu tạo phõn tử
H - O O H-O O S hoặc S S hoặc S H-O O H - O O Trong hợp chất H2SO4, nguyờn tố S cú số oxi hoỏ cực đại là +6.
b) Tớnh chất vật lý
Axit sunfuric là chất lỏng sỏnh như dầu, khụng màu, khụng bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% cú D = 1,84 g/cm3). H2SO4 đặc rất dễ hỳt ẩm, tớnh chất này được dựng làm khụ khớ ẩm.
Axit sunfuric đặc tan trong nước, tạo thành những hiđrat H2SO4.nH2O và toả một lượng nhiệt rất lớn. Vỡ vậy, muốn pha loóng axit H2SO4 đặc, người ta phải rút từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh mà khụng được làm ngược lại.
c) Tớnh chất hoỏ học
* Tớnh chất của dung dịch axit sunfuric loóng
Dung dịch axit sunfuric loóng cú những tớnh chất chung của axit, đú là: - Đổi màu quỳ tớm thành đỏ.
- Tỏc dụng với kim loại hoạt động, giải phúng khớ hiđro. - Tỏc dụng với oxit bazơ và với bazơ.
- Tỏc dụng được với nhiều muối.
2H2S+6O4 + Cu0 ––> Cu+2 SO4 + H2O + S+4O2
2H2+S6O4 + S0 ––> 3S+4O4 + 2H2O
2H2+S6O4 + 2H−I1 ––> I02 + 2H2O +S+4O2
+ Axit sunfuric đặc, nguội làm một số kim loại như Fe, Al, Cr, ... bị thụ động hoỏ.