- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU
2.7 Theo phƣơng pháp stepwise
Mẫu
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa Giá trị (t) T-Stat Mức ý nghĩa thống kê Sig. Thống kê cộng tuyến β Sai số
chuẩn Β Tolerance VIF
1
Tham số tự do β0 2,070,532 832,128 2.488 0.015 Mức lƣơng tối thiểu 7.319 0.793 0.758 9.231
2.588799 93569584
7E-13 1.000 1.000
2
Tham số tự do β0 1,993,979 804,229 2.479 0.016
Mức lƣơng tối thiểu 15.412 3.517 1.597 4.382 0.000 0.047 21.101 Tổng sản phẩm quốc nội
bình quân đầu ngƣời -3.050 1.294 -.859 -2.357 0.022 0.047 21.101 Theo 02 phƣơng pháp forward và stepwise này chỉ có mức lƣơng tối thiểu có ý nghĩa thống kê với sig. là 0.00 < 0.05 và không có hiện tƣợng đa cộng tuyến với VIF < 10 là 1, giá trị t là 9.231 .
Từ các phƣơng pháp trên, các biến độc lập X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời , X3 tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân đầu ngƣời , X4 chỉ số giá bị loại khỏi mô hình là do các kiểm định tính không phù hợp với mô hình, có hiện tƣợng đa cộng tuyến (có VIF lớn hơn 10), và tính ổn định phƣơng sai của sai số đã thực hiện có hiện tƣợng vi phạm, mức ý nghĩa thống kê sig. lớn hơn 0.05, không có ý nghĩa thống kê, các biến trên không có ảnh hƣởng đến Y mức khấu trừ gia cảnh. Riêng theo bảng 2.10 và 2.11, trong mô hình này biến mức lƣơng tối thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết về mối tƣơng quan giữa 2 biến định lƣợng Y mức khấu trừ gia cảnh và X1 mức lƣơng tối thiểu:
57 H0: β1= 0 ( X1 không ảnh hƣởng đến Y)
H1: β1 ≠ 0 (X1 có ảnh hƣởng đến Y)
Cách 1 :
Với độ tin cậy γ = 95% =>α =0.05
P-Value (X1 ) = 0.00 ≤ 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1, ởmức ý nghĩa 95%, biến mức lƣơng tối thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Cách 2:
Nếu T-Stat ≥ t α/2, n-k => Bác bỏ H0 chấp nhận H1 Theo bảng 3.10 , 3.11 , mẫu 1: giá trị T-Stat = 9.231
t α/2, n-k = Tinv( 0.05, 65-2) = Tinv( 0.05, 63) = 1,998341
T-Stat = 9.231 ≥ 1,998341=> Bác bỏ H0 chấp nhận H1, ởmức ý nghĩa 95%, biến mức lƣơng tối thiểu X1 có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Bảng 2.8 Tóm tắt theo biến độc lập là mức lƣơng tối thiểu
Tóm tắt mô hình Bảng kết quả hồi quy
Mẫu R R2 R2 điều chỉnh Sai số ƣớc tính
1 0,758 a 0,575 0,568 3489518,588
(Nguồn : Tác giả tự tính) :
Có R2 điều chỉnh là 0,568
a. Dự báo: Hằng số , Lƣơng tối thiểu b. Biến phụ thuộc : Mức khấu trừ gia cảnh
58 Bảng 2.9 Kết quả tổng hợp Mẫu Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị (t) Mức ý nghĩa thống kê Sig. Thống kê cộng tuyến
β chuẩn Sai số B Tolerance VIF
Hằng số β0 2,070,532 832,128 2,488 0,015
Lƣơng tối thiểu 7,319 0,793 0,758 9,231 0,000 1,000 1,000
(Nguồn : Tác giả tự tính)
Biến phụ thuộc : Mức khấu trừ gia cảnh
Mô hình có R2 điều chỉnh là 0,568 cho biết có 56,8 % mức khấu trừ gia cảnh đƣợc giải thích bởi biến mức lƣơng tối thiểu trong mô hình hồi quy. Các kiểm định tính phù hợp với mô hình, hiện tƣợng đa cộng tuyến (có VIF =1, nhỏ hơn 10) và tính ổn định phƣơng sai của sai số đã thực hiện không có hiện tƣợng vi phạm.
Phƣơng trình hồi quy dự đoán mức khấu trừ gia cảnh đƣợc xác định nhƣ sau:
Y = β0+ β1 X1 = 2 070 532 + 7,319 X1 (1)
Mức khấu trừ gia cảnh = 2,070,532 + 7,319* Lƣơng tối thiểu
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣơng tối thiểu tăng 1 đơn vị thì mức khấu trừ gia cảnh tăng 7,319 đơn vị, nhƣ vậy khi lƣơng tối thiểu là 830,000 đồng /tháng thì mức khấu trừ gia cảnh một tháng phải là:
(2,070,532 +( 7,319 *830,000*3))/3 = 6,764,947 đồng
2.2.2.2 Phƣơng án 2 - dựa vào mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời
Bảng 2.10
Phƣơng án 2 : Theo biến độc lập là mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời
Biến Kết quả hồi
qui Sai số chuẩn Thống kê t
Mức ý nghĩa thống kê
sig.
Mức chi tiêu bình quân
đầu ngƣời 6.765960 0.767498 8.815605 0.0000
59
R2 0.552286 Ý nghĩa phƣơng sai phụ thuộc 8,630,769
R2 điều chỉnh 0.545180 S.D. phƣơng sai phụ thuộc 5,310,130 S.E. của hồi qui 3,581,171. Tiêu chuẩn thông tin Akaike 33.05056 Tổng bình phƣơng resid 808*1012
Tiêu chí Schwarz 33.11747
Đăng nhập khả năng -1072.143 Hannan-Quinn criter. 33.07696
Durbin-Watson stat 0.131505 F- Thống kê 77.71489
(Nguồn : Tác giả tự tính)
Sau khi sử dụng phần mềm Eviews, ta có R2 điều chỉnh là 0,545 cho biết có 54,5 % mức khấu trừ gia cảnh đƣợc giải thích bởi các biến trong mô hình hồi quy. Các kiểm định tính phù hợp với mô hình, hiện tƣợng đa cộng tuyến và tính ổn định phƣơng sai của sai số đã thực hiện không có hiện tƣợng vi phạm
Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Phƣơng trình hồi quy dự đoán mức khấu trừ gia cảnh đƣợc xác định nhƣ sau: Y = β0+ β2 X2
Kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết về mối tƣơng quan giữa 2 biến định lƣợng Y mức khấu trừ gia cảnh và X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời:
Thiết lập giả thiết:
H0: β1= 0 ( X2 không ảnh hƣởng đến Y)
H1: β1 ≠ 0 (X2 có ảnh hƣởng đến Y)
Cách 1 :
Với độ tin cậy γ = 95% => α =0.05 : P-Value (X2 ) = 0,000 ≤ 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1, ởmức ý nghĩa 95%, biến X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
60
Nếu T-Stat ≥ t α/2, n-k => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Theo bảng 2.11 : giá trị T-Stat = 8.815605
t α/2, n-k = Tinv( 0.05, 65-2) = Tinv( 0.05, 63) = 1,998341
T-Stat = 8.815605 ≥ 1,998341 => Bác bỏ H0 chấp nhận H1, ởmức ý nghĩa 95%, biến X2 mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời có ý nghĩa thống kê, có ảnh hƣởng đến mức khấu trừ gia cảnh Y .
Nhƣ vậy, mức khấu trừ gia cảnh phụ thuộc tuyến tính vào mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời nhƣ sau:
Y = 1092173 + 6,76596 X2 (2)
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời tăng 1 đơn vị thì mức khấu trừ gia cảnh tăng 6,76596 đơn vị, nhƣ vậy khi mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời là 734,764 đồng /tháng thì mức khấu trừ gia cảnh một tháng phải là:
(1,092,173 + ( 6,76596 *734,764 *3))/3 = 5,335,441 đồng
2.3. Những thành công
Hiện nay, các khoản thu từ thuế thu nhập cá nhân đóng góp cho ngân sách 29.000-30.000 tỷ đồng mỗi năm. Trong đó, khoảng 70% số thuế đƣợc thu từ đối tƣợng làm công ăn lƣơng; 12% thu từ các hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản, tƣơng đƣơng 3.600 tỷ đồng. Còn lại là từ các khoản thu nhập khác. Riêng thu thuế thu nhập cá nhân năm 2011 tăng 23,7% so với thực hiện năm 2010, tổng tiền thu thuế thu nhập cá nhân là gần 24.000 tỉ đồng. Trong số này, gần 60% là từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, đóng góp không nhỏ cho tổng số thu trên, theo Bộ Tài chính, có phần rất lớn từ ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Và những ngƣời đóng thuế thu nhập cá nhân là đối tƣợng chấp hành tốt nhất, đóng
61
góp chăm chỉ nhất nhƣng cũng dễ bị tổn thƣơng nhất do thu nhập đa số chƣa cao, chủ yếu là trung lƣu.
Những thành công thuế đạt hiệu quả khi chi phí bỏ ra cả chi phí hành chính và chi phí xã hội là thấp nhất trong khi đó số tiền thuế thu đƣợc là cao nhất. Điều này đƣợc cân nhắc khi xác định các loại thu nhập miễn thuế , điển hình đối với thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp, vì thuế thu đƣợc khá nhỏ (với mức thu nhập thấp) so với chi phí bỏ ra (thu thuế nơi vùng xâu, vùng xa, công tác tuyên truyền- hƣớng dẫn- hành thu đều cao).
Bên cạnh những hiệu quả có thể tính đƣợc, yêu cầu về tính hiệu quả của luật thuế còn có thể đƣợc thể hiện thông qua vai trò của nó đối với quá trình quản lý xã hội. Chẳng hạn nhƣ, việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân, mức thuế suất thích hợp sẽ thúc đẩy ngƣời lao động tăng cƣờng làm việc để tăng thêm thu nhập cho bản thân, làm giàu cho xã hội. Vì vậy, công tác nghiên cứu tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với cung lao động và cung tiết kiệm, sự lựa chọn nghề nghiệp (nếu có) cần phải đƣợc thực hiện ngay sau một thời gian triển khai thuế thu nhập cá nhân nhằm kịp thời có bƣớc điều chỉnh hợp lý.
2.4 Những khuyết điểm cần khắc phục
Với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế cũng nhƣ phải thực hiện các chính sách xã hội ngày càng toàn diện hơn, chính sách thuế điều tiết thu nhập cá nhân của Việt Nam còn những nhƣợc điểm cơ bản :
Mức điều tiết chƣa hợp lý, chƣa bao quát hết đặc điểm của đối tƣợng nộp thuế, chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, phân biệt thuế suất áp dụng cho thu nhập của ngƣời Việt Nam và của ngƣời nƣớc ngoài, áp dụng thuế suất thuế thu nhập cá nhân toàn phần đối với ngƣời nƣớc ngoài không cƣ trú tại Việt Nam từ 25% trƣớc năn 2009 giảm còn 20% , tuy nhiên thuế suất này vẫn còn cao, mặc dù có tác dụng khuyến khích các nhà đầu tƣ sử dụng lao động trong nƣớc tuy nhiên làm hạn chế
62
về mặt sử dụng lao động nƣớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất trong nƣớc.
Miễn thuế trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam chƣa bao quát hết các đối tƣợng chịu thuế và miễn thuế, trong 14 loại miễn thuế thu nhập cá nhân chú trọng nhiều đến lĩnh vực bất động sản gồm có 6 loại, chỉ có loại thứ 9 và 10 có ảnh hƣởng đến ngƣời lao động thu nhập tiền lƣơng, tiền công làm việc ngoài giờ, chƣa đề cập đến những khoản miễn thuế thu nhập cá nhân cho lực lƣợng sinh viên, học sinh làm việc ngoài giờ đi học.
KẾT LUẬN :
Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam đƣợc thực hiện theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao từ năm 1991 đến năm 2008 qua 5 lần sửa đổi bổ sung và đến năm 2009, Luật Thuế thu nhập cá nhân đƣợc ban hành với các mức khởi điểm chịu thuế, bậc thuế, thuế suất khác nhau, phù hợp với với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trƣớc tình hình lạm phát , giá cả tăng đột biến, ảnh hƣởng lớn không những trong nƣớc mà cả trên toàn thế giới. Tại Trung Quốc, theo Nhân Dân Nhật Báo, Quốc vụ viện Trung Quốc ngày 2-3-2011 đã thông qua đề xuất nâng ngƣỡng chịu thuế thu nhập cá nhân dự kiến lên 50% nhằm làm giảm sức ép tăng giá lên ngƣời dân và kích thích tiêu dùng nội địa. Ấn Độ mới đây cũng áp dụng cách giãn thuế thu nhập khi cho nâng mức khởi điểm chịu thuế thu nhập từ 160,000 rupee lên 180,000 rupee/năm ( khoảng 4,000 USD ) bên cạnh các biện pháp trợ giá khác. Do đó, tại Việt Nam, việc xác định mức giảm trừ gia cảnh trên cơ sở mức lƣơng tối thiểu của từng vùng cần đƣợc xem xét, xác định lại cho phù hợp theo tình hình phát triển kinh tế trong nƣớc và trên thế giới .
63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM
3.1. Định hƣớng phát triễn của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
3.1.1. Đảm bảo tương đồng giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của Việt nam với giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của các quốc gia mà Việt nam ký kết tham gia
Vấn đề tƣơng thích giữa hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam với các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia nảy sinh nhƣ một nhu cầu tất yếu, trở thành tiêu chuẩn cơ bản của hệ thống pháp luật thuế trong giai đoạn hiện nay. Về mức độ tƣơng thích với hệ thống pháp luật thuế của các quốc gia ký kết điều ƣớc quốc tế, yêu cầu cơ bản đặt ra là phải đảm bảo tính tƣơng đồng về nguyên tắc, định hƣớng. Cụ thể là, khi xây dựng hệ thống pháp luật thuế cần phải tuân thủ các cam kết của Việt Nam là việc thực thi các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Tính đến giai đoạn hiện tại, Việt Nam đã ký kết gần 50 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các quốc gia, vùng lãnh thổ. Nội dung thỏa thuận trong các Hiệp định có những phần đã thể hiện tại các văn bản pháp luật trong nƣớc nhƣng còn nhiều nội dung cần phải tiếp tục nội luật hoá, khả năng thích ứng của đội ngũ cán bộ trong ng ành thuế cũng hoàn toàn không dễ dàng. Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan và ngày càng trở nền phổ biến trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Việt Nam đã tham gia vào quá trình hội nhập và đang cam kết thực hiện các nguyên tắc về thuế đối với các tổ chức quốc tế khu vực và thế giới.
Trong điều kiện đó, việc hợp tác quốc tế diễn ra trên nhiều phƣơng diện: trao đổi thông tin và các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, bao gồm cả khoa học quản lý kinh tế tài chính.
Vì vậy, các chính sách thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng đƣợc xây dựng phải phù hợp với các chuẩn mực và các mô hình căn bản của chính sách thuế.
64
Việc thiết kế thuế thu nhập cá nhân phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về thuế thu nhập cá nhân là hết sức cần thiết để tạo ra môi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi, công bằng, bình đẳng, góp phần tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ, công nghệ và lao động chuyên môn cao trong và ngoài nƣớc. Đây cũng là yêu cầu của các đối tác trong quá trình gia nhập và thực hiện các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới (WTO) nhằm thúc đẩy tự do cạnh tranh, xóa bỏ phân biệt đối xử về cơ chế, chính sách đối với mọi thành phần, khu vực kinh tế. Trong đó, việc áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về thuế thu nhập cá nhân yêu cầu phải đảm bảo phát huy tính công bằng, hiệu quả, khả thi và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Các quan điểm nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam đã đƣợc nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau, trong một chừng mực nhất định cũng xung đột nhau. Vấn đề đặt ra là phải xác định đƣợc mục tiêu của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam để xây dựng chính sách thuế cho phù hợp.
Luật thuế thu nhập cá nhân đƣợc Quốc hội thông qua tháng 11/2007 là một bƣớc tiến đáng kể trong chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng. Nội dung của Luật thuế này về cơ bản đã khắc phục đáng kể những hạn chế của Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao song vẫn còn một số vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện. Về mức khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc, hiện Luật thuế đang quy định một mức khấu trừ thống nhất cho tất cả các đối tƣợng phụ thuộc. Tuy nhiên trong thực tế, chi phí cho những đối tƣợng phụ thuộc là khác nhau. Vì vậy, việc quy định mức khấu trừ gia cảnh thống nhất cho tất cả các đối tƣợng phụ thuộc là không hợp lý. Một ví dụ giả định sau để so sánh: Hai cặp vợ chồng trẻ có điều kiện khá giống nhau, mỗi cặp vợ chồng đều có tổng thu nhập là 10 triệu đồng một tháng và nuôi một con nhỏ
Mức thuế thu nhập cá nhân của hai gia đình này phải nộp có thể khác nhau rất nhiều. Chẳng hạn, gia đình thứ nhất, vợ có thu nhập 6 triệu đồng/tháng, chồng