mĩc khi tiếp cận văn bản.Bài học của các em khơng cịn xơ cứng bởi những giá trị nội dung, nghệ thuật đơn thuần. Nĩ khơng cịn bị gị ép theo một quan điểm nào đĩ, khơng cịn khĩ hiểu, mơ hồ nữa. Khi các em vận dụng kiến thức liên mơn hiệu quả sẽ hiểu hết được: “Trung quân, ái quốc”, “Tam cương – Ngũ thường”, “Văn dĩ tả đạo – Thơ dĩ ngơn chí”,… hoặc những biến cố lịch sử, những vùng đất con người, văn hĩa vùng miến,….sẽ làm nên một tác phẩm văn học…. và tất nhiên các
em tiếp cận tác phẩm dể dàng hơn, đồng cảm hơn giống như bảo tàng lịch sử vừa nhìn hiện vật vừa được nghe thuyết minh kĩ lưỡng.
- Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp các em thĩi quen học tập chủ động, sáng tạo, bước đầu mang tính khoa học. Việc tiếp cận một tác phẩm văn học với đa chiều kiến thức luơn đặt các em vào tình huống “cĩ vấn đề”. Do đĩ, tự các em sẽ này sinh yêu cầu phải giải quyết bằng được các vấn đề đĩ. Bởi vậy, vận dụng kiến thức liên mơn bao giờ cũng là phương pháp tối ưu, hiệu quả nhất.
- Riêng với phần văn bản văn học trung đại, vận dụng kiến thức liên mơn sẽ giúp các em nắm bắt “dụng ý” của tác phẩm một cách chủ động. Bởi vì với kiến thức về tư tưởng, văn hĩa, lịch sử, địa lí của thời đại đĩ sẽ khơng cĩ gì khĩ khăn khi các em thâm nhập vào tác phẩm.
V. KẾT LUẬN
Nhìn chung SKKN đã được tiến hành, thử nghiệm đúng quy trình, cĩ sự quan tâm gĩp ý của đồng nghiệp. Do đĩ, bước đầu tơi đánh giá là thành cơng. Một là tạo ra được phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết một vấn đề, tích hợp được nội dung kiến thức, học sinh biết thêm về cách lập luận. Hai là tạo ra khơng khí sơi nổi trong sinh hoạt tổ nhĩm chuyên mơn, gĩp phần tự bồi dưỡng cho mối giáo viên bộ mơn. Ba là học sinh tích cực, chủ động bước đầu sáng tạo và cĩ thĩi quen học tập chủ động. Bốn là SKKN tạo cái nhìn mới, cách nghĩ mới trong việc làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục nĩi chung, giúp học sinh yêu thích và hứng thú với mơn học nĩi riêng. Chủ động trong chọn phương pháp, phương tiện dạy học. Và quan trọng nhất là làm cho các tác phẩm văn học trung đại vốn triết lí, khĩ hiểu trở lên gần gũi, hấp dẫn hơn với cả người dạy và người học.