NGHIấN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHỐNG

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG LỘC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ LỘC ĐÔNG ĐỐI VỚI GIỐNG VẢI HÙNG LONG TẠI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN, VIỆT NAM pot (Trang 50 - 81)

LỘC ĐễNG

4.2.1. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc phƣơng phỏp cắt tỉa đến năng suất

Sinh trưởng tự nhiờn của cõy ăn quả thường khụng đỏp ứng yờu cầu về cấu trỳc tối ưu và thuận lợi cho việc chăm súc tỏn cõy do vậy cắt tỉa nhằm mục đớch làm giảm chiều dài cành, tỉa bớt cành nhỏnh, hướng cành ra phớa ngoài làm giảm số lượng mầm sinh trưởng dẫn tới việc phõn phối lại cỏc chất giữa cỏc cơ quan cũn lại làm cho quả phỏt triển to hơn. Cắt tỉa bớt chiều dài cành và cành nhỏnh sẽ làm gọn tỏn cõy, tăng cường độ chiếu sỏng và thoỏng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khớ trong tỏn, màu sắc quả đẹp hơn. Việc cắt tỉa cũn làm hạ bớt chiều cao cõy, giữ được ỏnh sỏng tối ưu chiếu vào cõy ăn quả, nõng cao năng suất lao động khi chăm súc vườn. Trong kỹ thuật làm vườn hiện đại, cắt tỉa là khõu kỹ thuật then chốt, cần cú kiến thức, kinh nghiệm và tay nghề (Phạm văn Cụn, 2004).

Theo phương phỏp canh tỏc truyền thống cõy vải thường được cắt tỉa ngay sau khi thu hoạch, phương phỏp là cắt tỉa bỏ những cành tăm, cành dày trong tỏn. Kết quả theo dừi ảnh hưởng của phương phỏp cắt tỉa theo phần trăm số đầu cành tới sinh trưởng của lộc thu được trỡnh bày qua bảng 4.6.

Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của phƣơng phỏp cắt tỉa đến thời gian ra lộc và sinh trƣởng lộc thu năm 2007

Chỉ tiờu Cụng thức Đợt lộc thu sớm (thành thục cuối thỏng 9) Đợt lộc thu muộn (thành thục cuối thỏng 10) Số lộc /cành (lộc) Thời gian từ ra lộc (ngày) Chiều dài lộc (cm) Đường kớnh lộc (mm) Số lộc/ cành (lộc) Thời gian từ ra lộc đến thành thục (ngày) Chiều dài lộc (cm) Đường kớnh lộc (mm) CT 1 (đ/c) 25, 25 5/8- 25/9 14,63 2,97 13,25 5/9- 30/10 14,26 3,06 CT2 17, 33 10/8-20/9 14,88 3,17 19,25 12/9 - 28/10 15,62 3,12 CT 3 12, 50 14/8-20/9 15,10 3,37 23,00 12/9-28/10 15,48 3,32 CT 4 11, 50 14/8-20/9 15,64 3,45 17,45 15/9- 30/10 15,06 3,34 Cv% 9,2 4,3 6,5 5,3 LSD05 1,8 0,18 1,3 0,16

Đối với giống vải Hựng Long một năm thường xuất hiện hai đợt lộc thu: đợt lộc mọc vào thỏng 8, thành thục cuối thỏng 9 (gọi là đợt lộc thu sớm). Đợt lộc thứ hai mọc vào thỏng 9, thành thục cuối thỏng 10. Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy cỏc cụng thức cắt tỉa đều cú đợt lộc thu thành thục trong thỏng 9 (đợt lộc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thu sớm) ớt hơn so với cụng thức cắt tỉa theo truyền thống. Trong khi cụng thức đối chứng số lộc thu sớm trờn cành theo dừi lờn tới 25,25 lộc/cành thỡ cụng thức cú cắt tỉa số lộc thu thành thục sớm chỉ cũn từ 5,75-17,33 lộc/cành, thời gian ra lộc tập trung hơn. Thời gian từ mọc đến thành thục lờn tới 50 ngày ở cụng thức 1, cụng thức 2 là 40 ngày, cụng thức 3-4 chỉ cũn 37 ngày. Khụng cú sự sai khỏc về chiều dài lộc của cụng thức cắt tỉa so với đối chứng. Đường kớnh lộc ở cỏc cụng thức cú cắt tỉa cú sự sai khỏc rừ rệt so với đối chứng ở mức tin cậy 95%. Kết quả bảng cho thấy cỏc cụng thức cú cắt tỉa số cõy ra đợt lộc thứ 2 nhiều hơn so với cụng thức đối chứng. Trong khi cụng thức 1 số lộc chỉ đạt 13,25 lộc/cành, cũn cụng thức cắt tỉa số lộc đạt trung bỡnh từ 19,25- 23 lộc/cành. Cụng thức cắt tỉa 30% số đầu cành cú số lượng cành thu đợt 2 là 17,45 lộc ớt hơn so với cụng thức cắt tỉa 10% và 20%.

Nguyễn Văn Dũng (2005) khi cắt tỉa thường xuyờn vào vụ xuõn, hố, thu và đốn phớt tất cả đầu cành cho quả năm trước cho giống vải sớm Yờn Hưng cũng cho thấy: cỏc loại hỡnh cắt tỉa cú lộc thu ra tập trung hơn so với cụng thức cắt tỉa truyền thống, thời gian lộc thu thành thục rỳt ngắn được 3-5 ngày so với đối chứng.

Khi thành thục đợt lộc thu của cõy vải sẽ ra đợt lộc đụng. Sự xuất hiện lộc đụng thường khụng cú lợi do lộc đụng tiờu hao nhiều dinh dưỡng và cỏc cõy ra lộc đụng thường khụng nở hoa. Kết quả theo dừi sự phỏt sinh và sinh trưởng của lộc đụng được trỡnh bày qua bảng 4.7.

Kết quả bảng 4.7 cho thấy tất cả cụng thức cắt tỉa đều xuất hiện lộc đụng nhưng số lộc xuất hiện trờn cỏc cõy là khụng giống nhau giữa cỏc cụng thức. Trong khi cụng thức cắt tỉa khoảng 30% số đầu cành thỡ chỉ cú 20% số cõy theo dừi cú xuất hiện lộc đụng, với số lộc đụng chỉ là 3,5 lộc/cành theo dừi. Trong khi cụng thức đối chứng cú tới 60 % số cõy theo dừi cú xuất hiện lộc đụng và số lộc trung bỡnh/cành theo dừi lờn tới 8,33 lộc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của cắt tỉa đến sinh trƣởng của lộc đụng năm 2007 Chỉ tiờu Cụng thức Thời gian ra lộc (ngày) Số lộc/cành theo dừi (lộc)

Số cõy xuất hiện lộc đụng (%)

CT 1 (đ/c) 18/11 - 25/12 8,33 60,00

CT2 10/11 - 20/12 5,40 60,00

CT 3 10/11 - 20/12 3,50 40,00

CT 4 10/11 - 20/12 3,20 20,00

Đối với giống vải Hựng Long, hàng năm lộc xuõn xuất hiện vào khoảng đầu và giữa thỏng 1, tuy nhiờn do thời tiết thỏng 1 năm 2008 lạnh hơn trung bỡnh nhiều năm nờn lộc xuõn xuất hiện vào thỏng 2. Lộc xuõn khi xuất hiện được phõn húa thành 3 loại: lộc xuõn phỏt triển thành cành dinh dưỡng, lộc xuõn ra hoa cú lẫn lộc và lộc xuõn mang hoa hoàn toàn. Kết quả theo dừi phõn húa lộc xuõn được trỡnh bày trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của cụng thức cắt tỉa đến phõn húa lộc xuõn Chỉ tiờu Cụng thức Tổng số lộc (lộc) % Lộc xuõn ra hoa Lộc thành cành dinh dƣỡng Lộc % Lộc % Lộc % 1 (đ/c) 25,67 100 6,12 23,84 11,45 44,60 8,11 31,56 2 27,32 100 12,45 45,57 10,26 37,55 4,61 16,88 3 23,15 100 12,60 54,42 8,30 35,85 2,25 9,73 4 21,78 100 13,24 60,79 6,60 30,30 1,94 8,91

Kết quả bảng 4.8 cho thấy cắt tỉa 20% và 30% số đầu cành chỉ cú 8,91% - 9,73 % lộc xuõn thành cành dinh dưỡng trong khi cụng thức đối

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chứng tỷ lệ này lờn tới 31,56%. Cụng thức cắt tỉa 30% số đầu cành tỷ lệ lộc xuõn ra hoa hoàn toàn đạt 60,79% trong khi cụng thức đối chứng chỉ đạt 23,84%. Kết quả cho thấy biện phỏp cắt tỉa cú ảnh hưởng đến khả năng phõn húa lộc xuõn của giống vải Hựng Long. Kết quả theo dừi khả năng ra hoa cũng như tỷ lệ đậu qủa của vải được thể hiện qua bảng 4.9.

Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của cỏc biện phỏp cắt tỉa đến khả năng ra hoa và tỷ lệ đậu quả

Cụng thức Số chựm hoa/cõy (chựm) Số hoa/chựm (hoa) Số hoa cỏi/chựm Số quả đậu/chựm sau tắt hoa Số quả đậu/chựm sau rụng quả sinh lý Số quả đậu/chựm khi thu hoạch

1 (đ/c) 98,6 1567,4 287,92 45,6 23,25 7,32 2 112,4 1715,3 307,600 41,3 26,4 7,92 3 84,6 1689,5 327,54 52,4 31,3 10,44 4 78,6 1764,5 332,78 46,1 32,7 10,64 Cv% 8,6 13,5 LSD05 36,38 1,64

Kết quả bảng 4.9 cho thấy cắt tỉa làm giảm tổng số hoa trờn chựm so với cụng thức đối chứng nhưng làm tăng tổng số hoa cỏi/chựm. Hai cụng thức cắt tỉa 20% và 30% số đầu cành đều cú số hoa cỏi trờn chựm cao hơn so với cụng thức đối chứng ở mức tin cậy đạt 95%. Khụng chỉ tăng tỷ lệ hoa cỏi, số quả trờn chựm khi thu hoạch ở hai cụng thức này đều đạt trung bỡnh từ 10,44 quả/chựm đến 10,64 quả/chựm trong khi cụng thức đối chứng chỉ đạt 7,32 quả/chựm. Cắt tỉa khụng chỉ làm cho cõy cú bộ khung tỏn cõn đối mà cũn gúp phần loại bỏ cành vụ hiệu nõng cao hiệu suất quang hợp do vậy cú thể làm nõng cao năng suất cũng như chất lượng. Theo Menzel C.M và cộng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sự (1994): cắt tỉa khoảng 40% số cành của vải và tỉa đều trờn toàn cõy cho năng suất cao hơn từ 30-40% so với cõy khụng cắt tỉa.

Kết quả theo dừi ảnh hưởng của cỏc biện phỏp cắt tỉa đến năng suất vải Hựng Long được thể hiện qua bảng 4.10.

Bảng 4.10:Ảnh hƣởng của cỏc phƣơng phỏp cắt tỉa đến năng suất khi thu hoạch

Cụng thức Chiều cao quả (cm) Đƣờng kớnh quả (cm) Trọng lƣợng quả (g) Tỷ lệ ăn đƣợc (%) Năng suất (kg/cõy) 1 3,60 3,0 27,6 65,26 9,8 2 3,60 3,1 28,3 65,32 10,9 3 3,75 3,2 29,5 65, 71 12,7 4 3,80 3,2 29,7 65,57 11,9 Cv% 10,2 LSD05 1,56

Kết quả bảng 4.10 cho thấy năng suất khụng cú sự sai khỏc giữa cụng thức cắt tỉa 10% số đầu cành với cắt tỉa theo phương phỏp truyền thống. Sự sai khỏc cú ý nghĩa ở mức tin cậy 95% giữa cụng thức cắt tỉa 20% số đầu cành và 30% số đầu cành. Cắt tỉa 20% số đầu cành kết quả thu được tốt nhất trong cỏc cụng thức thớ nghiệm, năng suất thu được 12,7 kg/cõy. Cắt tỉa 30% số đầu cành mặc dự cú số quả/chựm cao hơn nhưng do số lượng cành hoa ớt hơn so với cụng thức cắt tỉa 20% nờn năng suất thu được ớt hơn, đạt 11,9 kg/cõy. Kết quả chỉ ra rằng phương phỏp cắt tỉa cú ảnh hưởng đến năng suất vải. R.A.Stern và cộng sự (2005) cho thấy: nếu vải khụng cắt tỉa thỡ chỉ cú 65- 79% số cõy trong vườn nở hoa, tuy nhiờn nếu thời gian cắt tỉa muộn và tỉa quỏ nhiều số cành/cõy sẽ làm cho tỷ lệ số cành nở hoa giảm đi và năng suất giảm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rừ rệt. Kết quả so sỏnh năng suất giữa phương phỏp cắt tỉa truyền thống với phương phỏp cắt tỉa theo % số đầu cành được trỡnh bày qua đồ thị 4.5.

100 111,2 129,6 121,4 0 20 40 60 80 100 120 140 CT1 (đ/c) 2 3 4 Năng suất (%)

Đồ thị 4.5. Ảnh hƣởng của cỏc phƣơng phỏp cắt tỉa đến năng suất vải

Đồ thị 4.5. cho thấy phương phỏp cắt tỉa 20% số đầu cành cho năng suất cao hơn đối chứng 29,6%. Cắt tỉa 10% và 30% cho năng suất cao hơn phương phỏp cắt tỉa truyền thống từ 11,2% đến 21,4%. Kết quả sơ bộ hạch toỏn hiệu quả kinh tế của biện phỏp cắt tỉa được trỡnh bày qua bảng 4.11.

Bảng 4.11: Sơ bộ hạch toỏn kinh tế cỏc cụng thức thớ nghiệm Chỉ tiờu Cụng thức Năng suất (tấn /ha) Tổng chi (tr. đồng) Tổng thu (Tr. đồng) Tổng thu- tổng chi (triệu đồng) Lói so với đ/c (tr. đồng) 1 (đ/c) 3,06 8,50 30,06 21,56 - 2 3,27 9,40 32,70 23,30 1,74 3 3,81 10,3 38,10 27,80 6,24 4 3,57 11,2 35,70 24,50 2,94

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả bảng 4.11 cho thấy việc ỏp dụng phương phỏp cắt tỉa theo % số đầu cành mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương phỏp cắt tỉa truyền thống. Trong đú cụng thức cắt tỉa 20% số đầu cành thu được 27,80 triệu đồng/ha, cao hơn cụng thức cắt tỉa truyền thống 6,24 triệu đồng. Cụng thức cắt tỉa 10% và 30% số đầu cành lói hơn đối chứng từ 1,74-2,94 triệu đồng/ha. Kết quả chỉ ra rằng nếu cú phương phỏp cắt tỉa đỳng cỏch thỡ hoàn toàn cú thể nõng cao thu nhập cho người trồng vải trờn cựng một đơn vị diện tớch.

Túm lại: Cắt tỉa theo phần trăm số đầu cành đó rỳt ngắn thời gian sinh trưởng của lộc thu từ 5-10 ngày so với cụng thức cắt tỉa truyền thống, đồng thời giảm được tỷ lệ lộc thu sớm, tăng tỷ lệ lộc thu muộn.

Cỏc cụng thức cắt tỉa ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phõn húa của lộc xuõn của giống vải Hựng Long. Cụng thức cắt tỉa 20% số đầu cành tỷ lệ lộc xuõn ra hoa hoàn toàn đạt 54,42%, cụng thức cắt tỉa 30% đạt 60,49% trong khi cụng thức đối chứng chỉ đạt 23,84%. Tỷ lệ lộc xuõn trở thành cành dinh dỡng ở cỏc cụng thức cắt tỉa đều giảm hơn so với cụng thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Cắt tỉa 20-30% số đầu cành đó gúp phần tăng tỷ lệ hoa cỏi, tăng tỷ lệ đầu quả và tăng năng suất. Cụng thức cắt tỉa khoảng 20% số đầu cành cho năng suất tăng 29,6% so với cụng thức cắt tỉa bỡnh thường, thu được 27,8 triệu đồng một ha, cao hơn so với đối chứng 6,90 triệu đồng.

4.2.2. Nghiờn cứu một số biện phỏp khống chế lộc đụng cho vải

Kết quả nghiờn cứu đặc điểm sinh trưởng cỏc đợt lộc của cõy vải cho thấy, nếu để phỏt triển tự nhiờn thỡ số cõy vải trong vườn xuất hiện lộc đụng khỏ cao, cú tới 30% số cõy theo dừi xuất hiện lộc đụng trờn toàn bộ cõy, cũn lại cú 20% số cõy cú xuất hiện lộc đụng một phần của cõy. Chớnh vỡ vậy cần phải cú cỏc biện phỏp kỹ thuật để hạn chế sự phỏt triển của lộc đụng. Một số biện phỏp khống chế lộc đụng đang được sử dụng hiện nay là:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khoanh vỏ: Khoanh vỏ cú tỏc dụng trong thời gian nhất định ngừng vận chuyển sản phẩm quang hợp từ tỏn ngọn xuống phớa dưới, mặt khỏc làm tăng gluxit tổng số trờn cành, tạo cơ sở thuận lợi cho hỡnh thành mầm hoa và cỏc bọ phận của hoa, hơn nữa cú tỏc dụng giảm năng lượng cung cấp cho bộ rễ, giảm cơ năng hoạt động bộ rễ, giảm hấp thu nước, nõng cao nồng độ dịch tế bào, từ đú kớch thớch phõn húa mầm hoa. Cỏch khoanh vỏ nờn dựng dao sắc hoặc cưua khoanh một vũng xung quanh cành cấp I. Tuy nhiờn phương phỏp khoanh và thời gian khoanh phải dựa trờn tỡnh hỡnh sinh trưởng của cõy và phụ thuộc vào giống vải cụ thể

Phun Ethrel: Húa chất Ethrel là hợp chất hữu cơ với tờn viết tắt là CEPA, chế phẩm này ở dạng dung dich, khi phun lờn cấy chất này xõm nhập vào cõy và do sự biến đổi pH ở trong cõy mà nú bị thủy phõn để giải phúng ra etylen gõy hiệu quả sinh lý, kớch thớch sự chớn, sự rụng lỏ của cõy. Nhiệt độ thớch hợp nhất để Ethrel phỏt huy tỏc dụng là 20- 300C. Nú chịu ảnh hưởng của độ pH, khi pH =4,1, trở nờn dễ phõn giải ra axetylen. Khi phun Ethrel cho cõy vải một năm làm chết lộc non, lỏ non do đú bị rụng, giảm tiờu hao dinh dưỡng, thỳc đẩy phõn húa hoa, nồng độ thường dựng từ 800-1000 ppm.

Cuốc gốc: đối với cõy sung sức cú thể ra lộc đụng hoặc khi lộc đụng ra khoảng 2 cm, cuốc sõu xuống khoảng 20 cm, cắt đứt rễ ngang, phơi khoảng 2- 3 tuần, sau đú lấp đất màu. Làm vậy vừa khống chế rễ hấp thu, điều hoa sinh trưởng của cõy, thay đổi chiều dài hướng trao đổi, thuận lợi cho viẹc hỡnh thành hoa lại vừa cú tỏc dụng cải tạo đất. Cõy già yếu khụng nờn cuốc đứt nhiều rễ vỡ sẽ làm cho cõy suy yếu nhanh. Cũng cú thể ỏp dụng biện phỏp sau khi lộc thu thành thục, cuốc gốc một vũng xung quanh tỏn để cho rễ phơi lộ thiờn, giảm bớt nước, bức ngừng sinh trưởng, giảm sức hấp thu, nõng cao nồng độ trong dịch cõy cú hiệu quả nhất định với quỏ trỡnh hỡnh thành hoa.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả theo dừi ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật khống chế lộc đụng đến khả năng ra hoa của cõy được trỡnh bày qua bảng 4.12:

Bảng 4.12. Ảnh hƣởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật khống chế lộc đụng

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG LỘC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ LỘC ĐÔNG ĐỐI VỚI GIỐNG VẢI HÙNG LONG TẠI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN, VIỆT NAM pot (Trang 50 - 81)