Thu nợ theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Tân Sơn Nhất (Trang 47)

Đvt: triệu đồng

Kỳ hạn 2010 2011 2012

2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối

Ngắn hạn 158.036 515.139 929.009 357.103 226,0% 413.87 80,3% Trung hạn 18.036 75.941 66.081 57.904 321,0% -9.859 -13,0% Dài hạn 16.795 259.373 265.255 242.577 1444,3% 5.882 2,3%

Tổng 192.868 850.452 1.260.345

Nguồn: EIB-TSN

Tại Eximbank Tân Sơn Nhất, các quy trình, thủ tục cho vay đều đƣợc làm nhanh, gọn đảm bảo việc phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Nhƣng mọi hoạt động trên

đều tuân thủ các quy định nội bộ, các văn bản hƣớng dẫn của Hội sở, cũng nhƣ

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 40

thì hoạt động cho vay cịn phải thơng qua ban kiểm soát nội bộ của Ngân hàng tại chi nhánh. Chính nhờ vậy, đã giúp giảm thiểu đƣợc những khoản nợ xấu, nợ quá

hạn. Qua đó, tình hình thu hồi nợ cũng thuận lợi hơn, giảm bớt áp lực cho cán bộ quản lý nợ, và số nợ vay đƣợc thu hồi khi đến hạn cũng dễ dàng hơn.

Có thể kể một vài ví dụ từ quy trình của các cán bộ theo dõi nợ nhƣ:

- Định kỳ ít nhất 3 tháng/1 lần đi kiểm tra các lơ hàng tồn kho, hay hàng hóa đƣợc

thế chấp làm tài sản đảm bảo cho khoản vay nợ. Nhằm xác minh, xác thực về

thông tin giá trị, số lƣợng, địa điểm lƣu kho của tài sản đảm bảo.

- Theo dõi dòng ngân lƣu của doanh nghiệp, kiểm sốt dịng tiền về bằng cách Ngân hàng làm trung gian chuyển và nhận tiền cho đối tác của khách hàng và khách hàng.

- Gọi điện nhắc nhở, đốc thúc khách hàng thu xếp trả nợ khi sắp đến hạn.

- Thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống Core-banking để tái đánh giá năng lực tài chính.

- Theo dõi và thực hiện thu nợ trực tiếp khi đến hạn trên tài khoản khách hàng mở

tại Ngân hàng.

 Theo loại hình doanh nghiệp

Bảng 3.8: Thu nợ phân theo loại hình doanh nghiệp

Đvt: triệu đồng Loại hình doanh nghiệp 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối DN Tƣ nhân 92.133 235.435 425.12 143.302 155,5% 189.685 80,6% Công ty TNHH 45.121 312.46 468.216 267.339 592,5% 155.756 49,8% Công ty cổ phần 23.55 187.165 223.132 163.615 694,8% 35.967 19,2% Công ty hợp danh 3.2 23.41 31.01 20.21 631,6% 7.6 32,5% Liên doanh, liên kết và

các loại hình khác 28.864 91.982 112.867 63.119 218,7% 20.885 22,7%

Tổng 192.868 850.452 1.260.345

Nguồn: EIB-TSN

Việc thu hồi nợ dựa theo các loại hình doanh nghiệp diễn ra bình thƣờng.

Các khoản vay nợ đƣợc căn cứ theo kỳ hạn là chủ yếu, tuy nhiên các cán bộ theo dõi nợ cũng cần phải lƣu ý về những đặc điểm riêng biệt trong cách thức tổ chức,

hoạt động ở mỗi loại hình. Từ đó có cách tiếp cận xử lý nợ vay chuyên nghiệp và

hiệu quả hơn.

Song tình hình thu nợ tƣơng đối tốt cũng một phần do các cán bộ đƣợc trang bị kỹ

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 41

chủ động trong xử lý tình huống từ đó tránh đƣợc các mâu thuẫn phát sinh khơng đáng có và thu hồi đƣợc nợ mà khơng làm tổn hại đến hình ảnh với khách hàng.

3.6.2.3 Dư nợ khách hàng doanh nghiệp

- Theo kỳ hạn

Bảng 3.9: Dƣ nợ phân theo kỳ hạn

Đvt: triệu đồng.

Kỳ hạn 2010 2011 2012

2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối

Ngắn hạn 226.45 543.4 557.98 316.95 140,0% 14.58 2,7%

Trung hạn 22 20 32 -2 -9,1% 12 60,0%

Dài hạn 50 112.527 200.143 62.527 125,1% 87.616 77,9%

Tổng 298.45 675.927 790.123

Nguồn: EIB-TSN

Dƣ nợ ngắn hạn năm 2011 tăng 140% so với năm 2010. Là kết quả của một năm chi nhánh hoạt động tốt, có sự gia tăng thị phần trên địa bàn. Năm 2012, dƣ nợ ngắn

hạn chỉ tăng 2,7% so với năm 2011 chủ yếu vẫn là nguyên nhân khó khăn của nên kinh tế. Hàng hóa tồn kho cịn nhiều, do sức mua yếu là nguyên nhân chính khiến

các doanh nghiệp cũng khơng muốn vay thêm để đầu tƣ vốn lƣu động. Dƣ nợ trung hạn ổn định với giá trị các khoản vay không đáng kể.

Dƣ nợ dài hạn tăng lần lƣợt trong năm 2011 và 2012 là 125,1% và 77,9%. Điều này có cùng lý do tƣơng tự nhƣ ở cho vay dài hạn. Khi các công ty cổ phần bắt đầu hợp tác với Ngân hàng từ năm 2010 thì kéo theo nhu cầu vốn đầu tƣ dài hạn.

- Theo loại hình doanh nghiệp

Bảng 3.10: Dƣ nợ phân theo loại hình doanh nghiệp

ĐVT: Triệu đồng Loại hình doanh nghiệp 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối DN Tƣ nhân 128.23 217.117 234.567 88.887 69,3% 1.45 8,0% Công ty TNHH 95.422 228.588 269.493 133.166 139,6% 40.905 17,9% Công ty cổ phần 53.012 77.499 108.154 24.487 46,2% 30.655 39,6% Công ty hợp danh 4.2 13.98 17.095 9.78 232,9% 3.115 22,3% Liên doanh, liên kết và

các loại hình khác 17.586 138.743 160.814 121.157 688,9% 22.071 15,9%

Tổng 298.450 675.927 790.123

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 42

Dƣ nợ theo năm của hầu hết các loại hình doanh nghiệp đều tăng trƣởng dƣơng, và cùng theo xu hƣớng tăng mạnh năm 2011 và giảm tốc độ tăng năm 2012. Điều này là tín hiệu đáng lạc quan, khi trong năm 2011 Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động và thu đƣợc nhiều thành quả thì dƣ nợ tăng trƣởng là vấn đề tất yếu, song đáng chú ý là trong năm 2012 mặc dù tình hình hoạt động ngân hàng rất khó khăn nhƣng

Eximbank – chi nhánh Tân Sơn Nhất vẫn tăng trƣởng đƣợc dƣ nợ. Nhƣng cần nhắc lại lý do cho việc tăng trƣởng dƣ nợ là từ nhu cầu kinh doanh có thực của doanh

nghiệp, mà điều này có đƣợc là nhờ hoạt động cho vay có định hƣớng từ đầu của Ngân hàng. Nhắm tới các lĩnh vực, ngành nghề phát triển bền vững, ít chịu tác động

của khủng hoảng.

Nhƣ đã nêu ở trên, doanh nghiệp nhà nƣớc là khách hàng tại chi nhánh có hình thức

chủ yếu là cơng ty TNHH 1 thành viên nên điều nhận thấy rõ ràng qua bảng số liệu

này là dƣ nợ đối với các thành phần kinh tế của doanh nghiệp đang đƣợc từng bƣớc cơ cấu lại. Với sự tăng trƣởng ổn định và ở mức cao của khối doanh nghiệp tƣ nhân,

sự điều chỉnh giảm ở khối doanh nghiệp nhà nƣớc và tốc độc tăng trƣởng chậm lại của khối doanh nghiệp liên doanh liên kết(có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi). Có thể khối doanh nghiệp tƣ nhân (chủ yếu là nhỏ và vừa) đang là lựa chọn ƣu tiên của Ngân hàng.

Nhận xét chung: Các số liệu trên chỉ ra mức cho vay thể hiện qua số dƣ nợ vẫn

thấp hơn mức vốn huy động tại Ngân hàng mỗi năm. Điều này cho thấy khả năng hoạt động độc lập của chi nhánh, ít bị phụ thuộc Hội sở vì thiếu vốn giải ngân. Tuy

nhiên nó cũng đặt ra vấn đề cho ban lãnh đạo Eximbank Tân Sơn Nhất là làm sao để nâng hiệu suất sử dụng vốn lên hơn nữa, tận dụng hết những đồng vốn nhàn rỗi, tránh gánh thêm chi phí khi huy động q nhiều nhƣng cho vay khơng đƣợc.

 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu: Bảng 3.11: Nợ quá hạn ĐVT: triệu đồng Nợ nhóm 2010 2011 2012 2 0 3.700 12.400 3 0 0 0 4 0 0 0 5 0 0 0 Tổng nợ quá hạn 0 3.700 12.400 Nguồn: EIB-TSN

Đến thời điểm hiện tại, hầu nhƣ mức nợ quá hạn của chi nhánh là khơng đáng kể. Đây là điều rất đáng khích lệ trong bối cảnh hiện nay.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 43

Tuy nhiên cần chú ý những nguyên nhân khiến khách hàng chậm trả nợ để phát sinh ra những khoản nợ quá hạn trên là do:

- Khơng giải phóng đƣợc hàng tồn kho, chậm thu tiền về.

- Đối tác chậm chi trả khoản phải thu của khách hàng.

- Không kịp thời thu hồi nợ khi tiền về tài khoản để khách hàng rút ra sử

dụng vào mục đích khác.

3.6.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Eximbank chi nhánh Tân Sơn Nhất Eximbank chi nhánh Tân Sơn Nhất

3.6.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Eximbank chi nhánh Tân Sơn Nhất.

Tỷ lệ Dƣ nợ KHDN/ Tổng vốn huy động (%):

Bảng 3.12: Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng vốn huy động

Năm 2010 2011 2012

TLDN/VHD 27 % 40 % 44 %

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng vốn huy động

Tỷ lệ này tăng qua các năm phản ánh hiệu quả sự dụng vốn của Ngân hàng đang tiến triển tốt.

Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn luôn ở mức dƣới 50%, có khả năng một phần

vốn đƣợc sử dụng cho vay khách hàng cá nhân. Nhƣng cần chú ý nâng mức sử dụng vốn với đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp hơn nữa, tránh lãng phí đồng vốn trong khi doanh nghiệp là đối tƣợng có nhu cầu vốn cao hơn.

Vịng quay vốn tín dụng (vịng) Bảng 3.13: Vịng quay vốn tín dụng Năm 2010 2011 2012 Vịng quay vốn tín dụng 0.65 1.75 1.72 0,27 0,40 0,44 2010 2011 2012 TLDN/VHD

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 44

Biểu đồ 3.4: Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay tăng mạnh từ 2011 và ổn định sau đó, đây là xu hƣớng tốt cho thấy

sự luân chuyển vốn giữa cho vay và thu nợ của Ngân hàng ngày càng nhanh và

ổn định, là cơ sở để đánh giá việc hoạt động đạt an toàn.

Hệ số thu nợ (%)

Bảng 3.14: Hê số thu nợ

Năm 2010 2011 2012

Hệ số thu nợ 0.33 0.69 0.92

Biểu đồ 3.5: Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ tăng đều qua các năm phản ánh hiệu quả trong việc cho vay của

Ngân hàng. Điều này thể hiện Ngân hàng tránh đƣợc khả năng thất thoát vốn.

Hệ số thu nợ hiện tại cao xấp xỉ = 1 chứng tỏ 1 đồng cho vay ra đƣợc thu hồi

gần nhƣ hoàn toàn.  Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Bảng 3.15: Tỷ lệ nợ quá hạn Năm 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.000% 0.547% 1.569% 0,65 1,75 1,72 2010 2011 2012 Vịng quay vốn tín dụng 0,33 0,69 0,92 2010 2011 2012 Hệ số thu nợ

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 45

Tỉ lệ nợ quá hạn tăng lên là điều rất cần chú ý. Mặc dù tình hình chung của nền kinh tế là sức mua giảm khiến các doanh nghiệp khó giải quyết hàng tồn kho dẫn đến tình trạng nợ đọng kéo dài nhƣng cần phải nghiêm túc rà soát lại trên tinh thần thận

trọng để tránh việc các khoản nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu.

Với những số liệu thu thập đƣợc có thể thấy rằng hoạt động của chi nhánh hiện nay

tƣơng đối tốt. Huy động vốn tốt, trong thời buổi các Ngân hàng cạnh tranh nhau gắt gao để thu hút ngƣời gửi tiền. Tăng trƣởng lợi nhuận đều vì đạt tăng trƣởng dƣ nợ, cho vay đều. Hoạt động nguồn vốn hiện nay đƣợc chi nhánh thực hiện bán lại cho

Hội sở nên có tạo ra thu nhập và hạn chế để vốn nhàn rỗi, sau đó chi nhánh giải ngân bằng cách thức vay lại nguồn của Hội sở. Điều này vừa giúp hệ thống sử dụng

tối ƣu nguồn lực từ vốn huy động đƣợc, tạo ra việc cạnh tranh công bằng trong thu nhập giữa các chi nhánh, vừa giúp Hội sở kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền, ngăn chặn

nguy cơ rủi ro về nợ xấu.

Qua tìm hiểu, các món vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng đa phần có sử dụng tiền gửi bảo đảm có kỳ hạn ngắn hơn để thế chấp vay vốn. Chính điều này tạo ra mối quan hệ mật thiết của việc huy động và cho vay ra. Là cơ sở thuận lợi để

Ngân hàng tránh rủi ro thanh khoản.

Các hoạt động của bộ phận khách hàng doanh nghiệp đều tuân thủ theo những nguyên tắc, quy định đƣợc phổ biến trong nội bộ và phải thơng qua ban kiểm sốt đặt tại chi nhánh, chính vì lý do này mà tỷ lệ nợ quá hạn ở Eximbank Tân Sơn Nhất ở mức thấp không đáng kể.

3.7 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP TẠI EXIMBANK – CN TÂN SƠN NHẤT

3.7.1 Ƣu điểm

 Đội ngũ cán bộ trẻ trung, năng động cùng với trình độ năng lực cao giúp hoạt động mở rộng tìm kiếm và phụ vụ khách hàng trở nên tốt hơn.

 Bộ máy quản lý làm việc có tính kỷ luật, phân cơng quyền hạn và trách nhiệm

rõ ràng.

 Môi trƣờng làm việc thoải mái, vui vẻ tạo khơng khí làm việc và động lực cho

mỗi cán bộ-CNV.

 Biết phát huy và tận dụng lợi thế thƣơng hiệu đang có.

3.7.2 Tồn tại

Thực tế tuy lợi nhuận hàng năm tăng đều, thậm chí tăng cao so với tình hình

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 46

tập trung giải quyết. Có thể thấy mối lo ngại về nợ xấu dẫn đến sự chọn lựa rất kỹ khách hàng để giải ngân phần nào đã đánh vơi bớt cơ hội lợi nhuận của Ngân hàng. Những tồn tại phải kể đến nhƣ :

 Quá chú trọng vào tài sản đảm bảo mà có phần xem nhẹ hiệu quả thực tế của phƣơng án sản xuất kinh doanh, tính khả thi của dự án. Nên có thể bỏ qua

những dự án có khả năng tốt, hiệu quả và ngƣợc lại cịn giải ngân khơng đúng chỗ.

 Đội ngũ cán bộ thẩm định cịn hạn chế thơng tin về những lĩnh vực kinh doanh

khác ngoài chuyên ngành của họ.

 Thiếu sự đột phá trong cách thức hoạt động để tạo thêm nhiều cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp có nhu cầu thực sự.

 Việc kiểm kê, đánh giá tài sản lƣu động phục vụ công tác thẩm định báo cáo tài

chính cịn nhiều khó khăn do cán bộ tín dụng khó tiếp cận cơ sở kinh doanh

của DN.

 Việc phân tích báo cáo tài chính chủ yếu dựa vào thơng tin trên bảng Cân đối kế

toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, chƣa đánh giá đúng mức tầm quan trọng

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 47

CHƢƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH

NGHIỆP TẠI EXIMBANK – CHI NHÁNH

TÂN SƠN NHẤT

4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Có thể nhận ra rằng, thời kỳ tăng trƣởng ở nƣớc ta gắn với đồng vốn dễ giải đã qua đi. Việc tăng trƣởng, phát triển thiếu đi tính bền vững, sự ổn định trong thời gian dài đã và đang để lại những hệ quả mà cả nền kinh tế phải gánh chịu và giải quyết. Động lực thúc đẩy cho nền kinh tế lúc này cần phải nhìn nhận lại và đƣợc đánh giá khách quan, khi thành phần kinh tế nhà nƣớc là khối có hiệu quả đầu tƣ thấp, trong

khi với những điều kiện khó khăn hơn thành phần kinh tế tƣ nhân (trong đó chủ yếu

là doanh nghiệp nhỏ và vừa) lại luôn cho hiệu quả đầu tƣ hoạt động, sản xuất kinh

doanh cao hơn nhiều lần.

Thực hiện chức năng của một Ngân hàng thƣơng mại, là cầu nối giữa ngƣời cần vốn

và ngƣời thừa vốn, là mạch máu của nền kinh tế. Thiết nghĩ ngân hàng nên có sự nghiên cứu, đánh giá từ đó lựa chọn thành phần kinh tế hiệu quả là động lực chủ đạo phát triển trong giai đoạn tiếp theo của đất nƣớc để đồng hành.

Với suy nghĩ đó các nhân tơi thấy rằng việc gắn sự phát triển của Ngân hàng với sự

phát triển của khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thực sự cần thiết và quan trọng nó giúp nền kinh tế trở nên năng động hơn, cạnh tranh lành mạnh hơn, nền kinh tế

và Ngân hàng sẽ trở thành thế “nƣớc lên, thuyền lên”.

4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 4.2.1 Các giải pháp về nghiệp vụ 4.2.1 Các giải pháp về nghiệp vụ

4.2.1.1 Các loại sản phẩm huy động vốn

Để mở rộng đƣợc thị phần tín dụng, cần phải có hai yếu tố là chủ động đƣợc nguồn

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Tân Sơn Nhất (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)