NỘI DUNG THIẾT KẾ QUẦN ÁO

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật cơ sở (Nghề May thời trang Sơ cấp) (Trang 40 - 41)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẪU CƠ SỞ QUẦN ÁO

1. NỘI DUNG THIẾT KẾ QUẦN ÁO

Mục tiêu: Gii thiệu khái niệm mu m thut, mu k thut và các giai đoạn của quá trình thiết kế quần áo.

1.1. Khái niệm mu m thut, mu k thut

- Mẫu mỹ thuật là một bản vẽ kiểu mẫu thởi trang, trong đó thể hiện ý tưởng của nhà thiết kế. Mẫu vẽ có thể được thể hiện bằng chì, bằng màu, đơi khi

chỉ là các phác thảo sơ lược về kiểu mẫu. Mẫu mỹ thuật cũng có thể là bản vẽ

chi tiết cụ thể, hoàn chỉnh, diễn tả đầy đủ mặt trước, mặt sau của mẫu sáng tác một cách cân đối (cịn gọi là mẫu mơ tả phẳng)

- Mu k thut là một bản vẽ kỹ thuật trình bày cách tính tốn, dựng hình trên mặt phẳng các mảnh chi tiết của kiểu mẫu thời trang. Mẫu kỹ thuật sẽ là cơ sở để người thiết kế căn cứ vào đó để thiết kế rập cho các chi tiết sản phẩm sau này.

1.2. Các giai đoạn của quá trình thiết kế quần, áo

Để thiết kế quần áo theo phương pháp dựng hình hai chiều, chúng ta cần

triển khai cụ thể theo các giai đoạn sau:

Trong giai đoạn này, ta cần nắm kỹ những đặc điểm của kiểu dáng, độ vừa vặn, độ dài, chiều vải cần sử dụng, kỹ thuật căn kẻ,... để có phương án lựa chọn cách thức thiết kế, cách xử lý chất liệu, cách gia giảm trong các kỹ thuật thiết

kế…. phù hợp với ý tưởng ban đầu. Việc nghiên cứu đặc điểm càng kỹlưỡng, sẽ

càng mang lại kết quả thiết kế phù hợp, chính xác và khoa học.

Giai đoạn 2: Phân tích và tính tốn các thơng số đo đã có

Việc phân tích giúp ta cân nhắc về tính cân đối trên cơ thể, từ đó có biện

pháp điều chỉnh thông số, che khuyết điểm trên cơ thể, …. Việc xử lý và tính

tốn các thơng số sẽ giúp quá trình triển khai dựng hình sau này nhanh và chính

xác hơn. Tùy theo cơng thức thiết kế, việc phân tích và tính tốn có thể có dung

sai khác nhau. Các nhà thiết kế cần vận dụng kinh nghiệm và hiểu biết để chọn được cách tính tốn hợp lý cho phù hợp chất liệu, kiểu dáng và góp phần che khuyết điểm cơ thể.

Giai đoạn 3: Tìm hiểu tiêu chuẩn vải

Thông qua giai đoạn này, ta biết được định mức vải tối đa được phép dùng

đối với mỗi kiểu dáng sản phẩm. Cũng qua tìm hiểu chất liệu, ta cũng có thể tiến hành một số thực nghiệm về độ co giãn, độ biến màu, độ rộng chu kỳ kẻ ngang, độ rộng chu kỳ kẻ dọc,….để từ đó, có phương án sử dụng vải phù hợp với các

điều kiện đã có. Đặc biệt, cũng cần thử nghiệm để biết được độ tương thích

giữa nguyên và phụ liệu trước khi thiết kế.

Giai đoạn 4: Thiết kếcác chi tiết

Ở giai đoạn này, ta sử dụng các nguyên tắc dựng hình hai chiều để tiến

hành thiết kế các chi tiết có trên sản phẩm. Trong q trình thiết kế, các chi tiết chính hoặc chi tiết của lần ngồi thường được triển khai trước, các chi tiết phụ hoặc chi tiết của lần dựng sẽ được triển khai sau. Việc thiết kế các chi tiết gắn liền với việc phân tích kiểu dáng sản phẩm và các yêu cầu trong kỹ thuật thiết kế (chiết ly, xếp ly, sóng vải, phồng, xịe,…), để từ đó, tính tốn lượng dư kiểu dáng cho phù hợp. Ngoài ra, cũng cần phải lưu ý đến tiết kiệm thời gian và nguyên phụ liệu đểquá trình thiết kế đạt hiệu quả tối ưu.

Giai đoạn 5: Qui định cắt gia đường may.

Sau khi hoàn tất bộ rập mẫu, cần xem xét loại thiết bị và kiểu đường may

để gia thêm đường may phù hợp với ý đồ của thiết kế. Để qui định độ rộng

đường may, ta cần quan sát kỹ đặc điểm của vải để mép vải không bị tưa hay

tuột mép trước khi may bọc, may lộn, may ép hay vắt sổ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật cơ sở (Nghề May thời trang Sơ cấp) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)