Câu 9: Sơng nào sau đây của nước ta có hàm lượng phù sa nhiều nhất?
A. sông Mê Công. B. Sông Đồng Nai. C. Sơng Thái Bình. D.Sơng Hồng.
Câu 10: Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nhất nước ta là
A. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C.Đông Bắc và Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc và Tây Nguyên.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (thời gian: 10 phút)
GV yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Làm các câu hỏi sau:
Câu 1: GV yêu cầu HS về nhà viết một bài luận ngắn về diều kiện phát triển nông nghiệp ở huyện Diễn Châu nói chung và địa phương em nói riêng?
Câu 2: em là những người con trong gia đình sản xuất nơng nghiệp tại địa phương, thơng qua hoạt động sản xuất hàng năm, hãy đề xuất các giải pháp đem lại hiệu quả cao trong việc sản xuất cây trồng vụ đông ở địa phương cho các xã Diễn Phong, Diễn Mỹ, Diễn Hoàng.
37
Câu 4: Tìm hiểu về hiệu quả của việc trồng cây rau vụ đông ở xã Diễn Phong, huyện Diễn Châu?
Câu 5: Tìm hiểu về hiệu quả của việc trồng lúa ở xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu
Câu 6: Tìm hiểu về hiệu quả của việc trồng Lạc ở xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu
Nhiệm vụ 2:
- Chuẩn bịbài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Phụ lục
THIÊN NHIÊN NHIỆN ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
* HƢỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỰ HỌC
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT GIẢNG:
- Về nội dung:.............................................................................................................. - Về phương pháp:....................................................................................................... -Vềphương tiện:..................................................................................................... - Về thời gian: .......................................................................................................... - Về học sinh: .......................................................................................................
38
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM 3.1. Mục đích thực nghiệm
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của chương trình giáo dục nói chung và dạy học mơn Địa lí nói riêng ở trường trung học phổ thông hiện nay, cùng với việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh, trong đó chú ý đến hoạt động gắn liền với thực tế sản xuất kinh doanh tại địa phương. Để khẳng định tính khả thi của đề tài, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Kết quả thực nghiệm là bằng chứng cho phép khẳng định sự cần thiết của hoạt động này nhằm tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong thực tế cuộc sống, trong hoạt động sản xuất ởgia đình và địa phương.
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm
Đề tài này được tiến hành thực nghiệm tại trường tôi công tác. Những năm học trước, tôi thường tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở nhiều lĩnh vực của mơn học mà có gắn liền với thực tiễn hoạt động ởđịa phương.
Từ năm học 2020 – 2021, tôi tiến hành thực hiện hoạt dạy học gắn liền với thực tế sản xuất kinh doanh tại địa phương qua chủ đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh lớp12. Cụ thể, tôi thực hiện trải nghiệm ở lớp:
+ 12C5, 12C4(Lớp khối A –Ban cơ bản) – làm lớp đối chứng + 12C9, 12C8 (Lớp khối C –Ban cơ bản) – làm lớp thực nghiệm
Ngồi ra tơi nhờ đồng nghiệp ở các trường trong huyện, cụ thể trường THPT Diễn Châu 3: lớp 12A4 (lớp đối chứng), 12D2 (lớp thực nghiệm); trường THPT Diễn Châu 2: lớp 12B (lớp đối chứng), 12H (lớp thực nghiệm)
3.3. Nội dung thực nghiệm
+ Yêu cầu chung:
Tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng….hình thành phẩm chất cho học sinh trong quá tình tổ chức hoạt động học tập như: Phẩm chất nhân ái và khoan dung, làm chủ bản thân, thực hiện nghĩa vụ học sinh.
Tiến hành thực hiện trải nghiệm phương pháp này cũng góp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục học sinh ở nhà trường nói chung, trường trung học phổ thơng nói riêng.
+ Thời gian:
Căn cứ vào phân phối chương trình nhà trường mà bộ mơn Địa lí đã xây dựng, đặc điểm của từng bài mà giáo viên có thể linh động vận dụng cấu trúc bài
39 học mềm dẻo để thực hiện. Đề tài này trải nghiệm tổ chức hoạt động học tập cho học sinh ởcánh đồng rau của xã Diễn Phong, Diễn Hoàng, Diễn Mỹ vào ngày thời tiết nắng ấm.
+ Thực nghiệm:
Đề tài tiến hành thực nghiệm ở bốn mảng khác nhau:
Tìm hiểu hiện trạng sản xuất của các cơ sở sản xuất nông nghiệp ở Diễn Châu. Đánh giá điều kiện để phát triển của các cơ sở này.
Đưa ra các biện pháp phát triển hiệu quảhơn. Tiến hành thực hiện các biện pháp đó.
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá.
3.4.1.1. Tự đánh giá của học sinh
a. Cách thức đánh giá:
- Giao phiếu cho nhóm tựđánh giá q trình hoạt động học tập tại cơ sở SXKD. - Giao phiếu đánh giá cho các học sinh đánh giá lẫn nhau
b. Hình thức đánh giá: Theo phiếu (được lưu ở phần Phụ lục)
3.4.2.2. Đánh giá của giáo viên
a. Cách thức đánh giá: Sau khi kết thúc buổi học tập tại cơ sở SXKD chúng tơi đã: - Phát phiếu thăm dị ý kiến học sinh về tiết học. Chúng tôi đã chuẩn bị phiếu thăm dòđể kiểm tra mức độ nhận thức và hiệu quả tiếp thu ở các em.
- Yêu cầu tất cả học sinh viết bài thu hoạch học tập tại cánh đồng rau tại địa phương em (Diễn phong, Diễn Hoàng, Diễn Hùng) - (bài viết của học sinh được lưu ở phần phụ lục).
Trong bài thu hoạch phải làm rõ được: + Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại địa phương
+Những điều kiện để phát triển ngành trồng trọt tại địa phương?
+Những ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa mà người dân ở đây phải gánh chịu.
+ Đưa ra một số biện pháp để phát triển nông nghiệp ở địa phương và ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Trách nhiệm của bản thân đối với ngành nơng nghiệp ở địa phương.
+ Thử đóng vai mình là chủ tịch xã Diễn Phong, hãy đưa ra một số định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa nơi đây?
40 - Chúng tơi phát cho mỗi học sinh 01 phiếu thăm dò (Theo sốlượng học sinh lớp thực nghiệm), yêu cầu các em trả lời và nạp ngay sau 5 phút. Nội dung của phiếu thăm dò như sau:
Câu hỏi Các đáp án Ý kiến bạn (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Câu 1: Em có thích g hoạt động học tập gắn liền với SXKD: trải nghiệm cánh đồng rau Diễn Phong A. Rất thích B. Thích C. Khơng thích Câu 2: Em nắm được khoảng bao nhiêu khối lượng kiến thức về sản xuất nông nghiệp của địa phương khi tham gia trải nghiệm thực tế A.Tất cả kiến thức B. Phần lớn kiến thức C. Một nửa kiến thức D. Một phần ba kiến thức E. Không tiếp nhận được Câu 3 : So với việc học tập kiến thức trên lớp thì học trải nghiệm thực tế làm cho bản thân em cảm thấy? A. Thích hơn B. Khơng thích bằng C. Thích như nhau D. Thích hơn nhiều Câu 4 : Sau buổi trải nghiệm thực tế SXKD này, em thấy việc đưa ra các giải pháp phát triển nông nghiệp nhiệt đới Diễn Châu để đẩy mạnh phát triển kinh tế có cần thiết khơng? A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Khá cần D. Không cần Câu 5: Hoạt động dạy học gắn liền với SXKD tại địa phương Diễn phong, Diễn Mỹ, Diễn Hồng có tác dụng:
A. Hiểu biết về tình hình thực tế về sản xuất nông nghiệp địa phương
B. Tham gia lao động sản xuất C. Rèn luyện các kỹ năng cho học sinh tốt
41 d. Tất cả các ý trên