Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón mgso4 đến sinh trƣởng, phát triển, năng

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ ppt (Trang 63 - 119)

(tạ/ha) Shan Chất Tiền 1 39,08 72,45 88,80 79,33 95,27 2 39,72 69,05 82,77 80,47 94,03 3 37,61 68,80 87,73 81,87 88,20 CV% 4,2 3,3 3,2 2,5 3,5 LSD05 3,67 5,29 6,16 4,61 7,25 LDP1 1 72,61 92,31 98.22 86.91 93.86 2 73,59 95,34 94.93 85.87 98.85 3 70,35 96,65 99.45 87.88 96.41 CV% 3,1 3,5 2,4 3,2 2,3 LSD05 5,04 7,47 5,31 6,21 5,08

4.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón mgso4 đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng của các giống chè thí nghiệm năng suất và chất lƣợng của các giống chè thí nghiệm

4.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến sinh trưởng, phát triển

Sinh trƣởng và phát triển là kết quả tổng hợp của nhiều chức năng sinh lý trong cây. Sinh trƣởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc làm tăng kích thƣớc của cây. Còn phát triển là quá trình biến đổi về chất giúp cho cây có thể trải qua chu trình sống của mình. Vì vậy sinh trƣởng, phát triển là hai quá trình không thể tách rời, sinh trƣởng là cơ sở cho phát triển và phát triển tạo điều kiện cho sinh trƣởng.

Hình thái cây là yếu tố quan trọng trong công tác chọn giống cũng nhƣ lai tạo. Các đặc điểm này đƣợc biểu hiện qua bên ngoài, thể hiện qua mức độ sinh trƣởng, mức độ thích nghi của giống trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Vì vậy, khi nghiên cứu đặc điểm hình thái bên ngoài ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng và dự đoán đƣợc phần nào khả năng cho năng suất của các giống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Các giống khác nhau có đặc trƣng về hình thái khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm của từng bộ phận: thân, cành, lá, búp… ta có thể phân biệt đƣợc các giống và qua đó đánh giá sơ bộ đƣợc khả năng sinh trƣởng, phát triển và tiềm năng cho năng suất của giống.

4.3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến chiều cao cây

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣơng chè, nó phản ánh trung thực quá trình sinh trƣởng của cây.

Chiều cao cây thay đổi tùy từng giống, kỹ thuật canh tác, chế độ thâm canh, điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, địa hình…

Qua thu thập số liệu các giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 ở các mức 25, 50, 75kg/ha tại gò Mới và gò Hội Đồng tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 4.4.

Qua bảng số liệu 4.4 ta thấy:

* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:

- Chiều cao cây giữa các tháng của các công thức tham gia thí nghiệm có sự biến động lớn, trong đó tăng trƣởng chiều cao mạnh nhất vào tháng 4, 5, 6, 7.

- Các công thức thí nghiệm đều có chiều cao cây cao hơn công thức đối chứng. Trong đó công thức 3 có sự tăng trƣởng chiều cao mạng nhất, từ 39,89cm (tháng 3) đến 81.64cm (tháng 12).

- Các công thức thí nghiệm không có sự sai khác so với công thức đối chứng khi xử lý thống kê, với ngƣỡng LSD05 3,54.

* Đối với giống chè LDP1

- Chiều cao cây các công thức tham gia thí nghiệm có sự biến động lớn, trong đó biến động mạnh nhất vào tháng 6,7,8.

- Công thức 3 bón bổ xung 50kg MgSO4 có sự tăng trƣởng chiều cao mạnh nhất (25,57cm) từ tháng 3 đến tháng 12.

- Các công thức thí nghiệm đều có sự sai khác so với công thức đối chứng, trong đó cao nhất là công thức 3 (cao hơn đối chứng 0,37cm) và thấp nhất là công thức 4 (thấp hơn đối chứng 13,6cm), với mức ý nghĩa 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chiều cao cây

(Đơn vị: cm) Gièng CT Tháng LÖch so víi §C 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm Shan ChÊt TiÒn I (®/c) 38,70 46,64 53,16 62,52 67,99 71,82 73,92 76,13 78,13 79,46 - II 39,37 45,44 53,34 61,39 67,14 71,86 74,82 77,72 79,25 80,61 1,15 III 39,89 47,88 56,14 64,36 70,36 74,75 77,51 79,21 80,57 81,64 2,18 IV 40,01 45,38 51,51 56,99 63,00 69,15 74,04 77,34 77,34 81,61 2,15 CV% 2,2 LSD05 3,54 Gièng CT Tháng LÖch so víi §C 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm LDP1 I (®/c) 72,33 78,03 79,90 82,23 85,00 88,60 91,37 93,57 95,87 97,73 - II 78,83 80,67 84,70 85,63 88,13 90,73 92,20 93,37 94,17 95,17 -2,56 III 74,53 78,40 81,17 84,57 87,10 89,27 91,30 94,37 95,97 98,10 0,37 IV 70,17 74,03 75,40 76,53 77,10 78,60 79,23 79,93 81,90 84,13 -13,6 CV% 3,1 LSD05 5,73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56

4.3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến độ rộng tán

Độ rộng tán là một chỉ tiêu phản ánh năng suất của một nƣơng chè, nó đƣợc tạo nên từ thân và cành chè.Với lƣợng cành chè thích hợp và cân đối trên tán chè sẽ cho sản lƣợng cao, nếu vƣợt qua giới hạn đó sản lƣợng chè không tăng mà phẩm chất búp còn giảm do còn nhiều búp mù xòe. Qua theo dõi sinh trƣởng về độ rông tán giữa các công thức chúng tôi thu đƣợc kết quả thề hiện ở bảng 4.5:

Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy:

* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:

- Giống chè Shan Chất Tiền đang ở giai đoạn chè kiến thiết cơ bản và là giống có khả năng phân cành, tiềm năng năng suất lớn nên sự biến động của tán chè là rất lớn. Trong các tháng tham gia thí nghiệm, độ rộng tán biến động nhiều nhất vào tháng 5, 6,7, 8.

- Công thức 4 có sự tăng trƣởng nhiều nhất, từ 74,71cm (tháng 3) đến 141,96cm (tháng 12) .

- Độ rộng tán trung bình của các công thức biến động từ 117,81 – 141,96cm, trong đó có 2 công thức có độ rộng tán cao hơn đối chứng là công thức 3 và công thức 4, công thức 2 thấp hơn đối chứng (3,47cm), với sự sai khác ở mức tin cậy 95%.

* Đối với giống chè LDP1

- Giống chè LDP1 đang ở giai đoạn chè kinh doanh nên sự biến động về chiều rộng của tán chè thấp hơn giống chè Shan Chất Tiền. Các tháng tham gia thí nghiệm có sự tăng trƣởng chiều rộng tán chè bình quân nhƣ nhau.

- Độ rộng tán chè biến động từ 103,37- 111,17cm. Trong đó cao nhất là công thức 3, cao hơn đối chứng 6,57cm và thấp nhất là công thức 2, thấp hơn đối chứng 1,23cm, với sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57

Bảng 4.5 : Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến độ rộng tán

(Đơn vị: cm) Giống CT Tháng Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm Shan Chất Tiền I (đ/c) 72,28 79,44 87,59 98,81 106,40 112,79 116,52 119,02 120,80 121,28 - II 73,90 79,80 88,67 100,19 106,44 111,57 114,29 115,66 117,20 117,81 -3,47 III 72,49 79,65 87,53 98,76 109,19 115,58 122,50 126,13 128,96 132,74 11,46 IV 74,71 82,12 91,50 103,15 112,30 120,57 130,10 134,56 138,66 141,96 20,68 CV% 4,9 LSD05 12,56 Giống CT Tháng Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm LDP1 I (đ/c) 96,43 98,00 99,10 99,73 100,53 101,40 102,00 102,80 103,87 104,60 - II 96,03 97,10 98,60 99,53 100,43 101,07 101,30 102.40 103,17 103,37 -1,23 III 101,83 102,77 103,80 105,57 106,07 107,20 107,87 109,83 110,50 111,17 6,57 IV 97,07 97,97 98,77 99,17 99,80 101,57 102,73 103,50 105,17 106,17 1,57 CV% 8,6 LSD05 18,36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58

4.3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến đường kính gốc

Một nƣơng chè sinh trƣởng, phát triển tốt sẽ cho năng suất cao. Thân cây khỏe mạnh sẽ thúc đẩy sự phát triển của các cấp cành cấp 1, 2, 3… nhanh chóng tạo cho chè có bộ khung tán ổn định và vững chắc, với tiềm năng cho năng suất cao.

Cây chè sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên là đơn trục, nghĩa là chỉ có một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểm sinh trƣởng và do hình dạng phân cành khác nhau, ngƣời ta chia thân chè ra làm ba loại: thân gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi.

Thân gỗ là loại hình cây cao, to, có thân chính rõ rệt, vị trí phân cành cao.

Thân nhỡ hay thân bán gỗ là loại hình trung gian, có thân chính tƣơng đối rõ rệt, vị trí phân cành thƣờng cao khoảng 20 - 30 cm ở phía trên cổ rễ.

Đặc điểm của thân bụi là cây không có thân chính rõ rệt, tán cây rộng thấp, phân cành nhiều, vị trí phân cành cấp 1 thấp ngay gần cổ rễ. Trong sản xuất thƣờng gặp loại chè thân bụi. Vì sự phân cành của thân bụi khác nhau nên tạo cho cây chè có các dạng tán: tán đứng thẳng, tán trung gian và tán ngang.

Qua theo dõi đƣờng kính gốc của hai giống chè tham gia thí nghiệm, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 4.6:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59

Bảng 4.6 : Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến đƣờng kính gốc

(Đơn vị: cm) Giống CT Tháng Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm Shan Chất Tiền I (đ/c) 2,14 2,67 2,87 3,13 3,31 3,85 4,8 5,31 5,91 6,61 - II 2,41 2,79 3,16 3,52 4,39 4,81 5,48 5,98 6,62 6,67 0,06 III 2,16 2,69 3,16 3,71 4,21 4,79 5,5 6,17 6,65 6,87 0,26 IV 2,17 2,7 3,23 3,66 4,11 4,39 5,07 5,73 6,20 6,36 -0,25 CV% 5,5 LSD05 0,72 Giống CT Tháng Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cm LDP1 I (đ/c) 6,20 6,30 6,40 6,60 6,77 6,83 6,93 7,03 7,07 7,07 - II 7,27 7,30 7,37 7,53 7,53 7,70 7,70 7,77 7,80 7,83 0,76 III 7,57 7,77 7,83 7,90 8,07 8,13 8,27 8,33 8,40 8,53 1,46 IV 8,47 8,57 8,67 8,87 8,93 8,97 9,10 9,13 9,23 9,30 2,23 CV% 9,4 LSD05 1,53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Qua bảng 4.6 cho thấy:

* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:

- Nƣơng chè đang ở giai đoạn chè kiến thiết cơ bản, chuẩn bị bƣớc vào giai đoạn chè kinh doanh, nên đƣờng kính gốc trung bình có sự biến động lớn giữa các tháng và giữa các công thức từ 6,36– 6,87cm.

- Có hai công thức có đƣờng kính thân cao hơn đối chứng (công thức 2 và công thức 3), công thức 4 có đƣờng kinh thân thấp hơn đối chứng (0,25cm), với sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

* Đối với giống chè LDP1:

- Đây là nƣơng chè đang ở thời kỳ kinh doanh, nên đƣờng kính thân cũng ít có sự biến động qua các tháng bình quân từ 0,1 - 0,7 cm.

- Các công thức tham gia thí nghiệm đều có đƣờng kính thân trung bình cao hơn công thức đối chứng từ 0,76cm (công thức 2) đến 2,24cm (công thức 4), với sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

4.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến các yếu tố cấu thành năng suất chè

Năng suất là một chỉ tiêu quan trọng để khẳng định giống chè đó tốt hay xấu. Cùng với chất lƣợng, năng suất là chỉ tiêu quyết định hiệu quả kinh tế trong kinh doanh và đánh giá khả năng đầu tƣ của từng vùng.

Năng suất chè gồm nhiều yếu tố cấu thành nhƣ: Mật độ búp, khối lƣợng búp, tỷ lệ búp có tôm, chiều dài búp… Sản lƣợng của búp chè phụ thuộc vào số lƣợng búp và trọng lƣợng búp. Số lƣợng búp phụ thuộc vào mật độ búp trên tán và số lần hái trong năm. Ở những vùng chè nhiệt đới nhƣ Ấn Độ, Xrilanca thƣờng thu hoạch quanh năm, do đó mỗi năm có khoảng 30-35 lần thu hoạch. Ở nƣớc ta, với những vùng chè sinh trƣởng tốt có thể thu hoạch đƣợc 25 - 30 lần trong năm. Trong điều kiện canh tác của từng địa phƣơng, việc làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất là hết sức quan trọng nhằm đƣa sản lƣợng chè lên cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Qua theo dõi một số chỉ tiêu cấu thành năng suất của hai giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau:

4.3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến mật độ búp chè

Búp chè là đoạn non của một cành chè. Búp đƣợc hình thành từ các mầm dinh dƣỡng, gồm có tôm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chƣa xòe ra) và hai hoặc ba lá non. Búp chè trong quá trình sinh trƣởng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố ngoại cảnh và nội tại. Kích thƣớc búp chè thay đổi theo giống, chế độ phân bón, các biện pháp kỹ thuật canh tác và các điều kiện tự nhiên nhƣ đất đai, khí hậu…

Búp chè là nguyên liệu để chế biến ra các loại chè, vì vậy nó quan hệ trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của chè. Nghiên cứu của Bakhơtatze (1974) cho thấy tƣơng quan giữa số lƣợng búp chè trên một đơn vị diện tích (mật độ búp) đến năng suất là một tƣơng quan rất chặt chẽ r = 0,956 0,004.

Búp chè hoạt động sinh trƣởng theo một quy luật nhất định và hình thành nên các đợt sinh trƣởng theo thứ tự thời gian. Thời gian của mỗi đợt sinh trƣởng phụ thuộc vào giống, chế độ dinh dƣỡng và điều kiện khí hậu.

Qua theo dõi sinh trƣởng búp của các giống chè tham gia thí nghiệm ở các lứa hái chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.7:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến mật độ búp

(Đơn vị: Búp/m2) Giống Công thức Tháng TB Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Búp/m2 Shan Chất Tiền I (đ/c) 68,.67 106,33 130,33 106,17 94,83 85,67 98,50 101,00 79,67 96,80 - II 83,67 91,67 120,83 118,33 101,17 96,85 105,33 105,00 79,33 100,24 3,44 III 63,00 94,00 122,00 116,67 104,50 91,50 105,33 99,00 81,17 97,46 0,66 IV 64,33 89,33 134,50 90,83 91,83 92,33 95,83 104,67 81,17 93,87 -2,93 CV% 4,6 LSD05 8,93 Giống Công thức Tháng TB Lệch so với ĐC 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Búp/m2 LDP1 I (đ/c) 77,67 96,00 113,00 109,17 112,33 112,83 108,50 97,83 86,17 101,50 - II 68,33 93,00 122,33 103,33 115,83 113,17 105,33 103,00 86,17 101,17 -0,33 III 68,00 98,00 120,33 106,17 116,83 110,00 102,17 99,50 84,17 100,57 -0,93 IV 70,33 93,67 126,50 97,00 116,83 99,50 116,00 103,17 88,83 101,31 -0,19 CV% 4,5 LSD05 9,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Trong các yếu tố cấu thành năng suất, thì mật độ búp/cây có liên quan chặt với năng suất, trong đó mật độ búp/cây cao thì khả năng cho năng suất của giống đó càng lớn. Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy:

* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:

- Khi theo dõi mật độ búp, ta thấy mật độ búp thấp nhất vào tháng 3 là 68,67 búp/m2 (công thức 1), 63 búp/m2 (công thức 3), 64,33 búp/m2 (công thức 4). Riêng công thức 2 có mật độ búp đạt cao nhất vào tháng 3 (83,67 búp/m2).

- Mật độ búp chè trên m2 tán có chiều hƣớng tăng dần qua các tháng, sau đó giảm dần về các tháng cuối năm nhất là các lứa hái các tháng cuối năm. Cụ thể là ở lứa hái ở tháng 5 mật độ búp/m2 đạt cao nhất trong các tháng theo dõi thí nghiệm. Ở công thức 1 đối chứng (không bón bổ sung Mg) mật độ búp đạt 130,33 búp/m2, công thức 2 (bón bổ sung 25kgMgSO4/ha) mật độ búp đạt 120,83 búp/m2, công thức 3 (bón bổ sung 50kgMgSO4/ha) mật độ búp đạt 122 búp/m2 và công thức 4 (bón bổ sung 75kgMgSO4/ha) mật độ búp đạt 134,5 búp/m2.

- Chỉ tiêu này giảm dần đến lứa hái ở tháng 11 với mật độ búp đạt 79,67 búp/m2 (công thức 1), 79,33 búp/m2 (công thức 2), 81,17 búp/m2 (công thức 3 và công thức 4). Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi là do thời tiết khí hậu (nhiệt độ, mƣa, ẩm độ, số giờ nắng trong ngày…).

- Qua bảng 4.7 ta còn thấy, mật độ búp trung bình năm biến động từ 93,87 – 100,24 búp/m2

, trong đó có 2 công thức đối chứng. Cao nhất là công thức 2 đạt 100,24 búp/m2

cao hơn đối chứng 3,44 búp/m2, sau đó là công thức 3 (cao hơn đối chứng 0,66 búp/m2

). Thấp nhất là công thức 4 (nhỏ hơn đối chứng 2,93

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ ppt (Trang 63 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)