Chia đều đường trịn

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Ngành May thời trang – Trình độ Cao đẳng) . (Trang 29)

4.1. Chia đường trịn thành 3 và 6 phn bng nhau

Vẽ đường tròn (O,R) và đường kính AD. Vẽ cung trịn (D,DO), cung này cắt đường trịn (O,R) tại B và C. ABC là tam giác đều nội tiếp (xem hình 3.8).

Tương tự như trên để chia đường trịn làm 6 phần bằng nhau, ta vẽ cung trịn (A, OA), cung này cắt đường trịn (O,R) tại E và F. ABCEGF là ngũ giác đều nội tiếp (xem hình 3.9).

Hình 3.8. Chia đường trịn thành 3 phần Hình 3.9. Chia đường trịn thành 6 phần

4.2. Chia đường trịn ra làm 4 và 8 phn bng nhau

Chương III: Vẽ hình hc 23

ABCD là hình vuơng nội tiếp trong đường trịn (xem hình 3.10). Để chia đường trịn làm 8 phần bằng nhau ta lần lượt kẻcác đường phân giác của các gĩc A, B, C, D (xem hình 3.11)

Hình 3.10. Chia đường trịn thành 4 phần Hình 3.11. Chia đường trịn thành 8 phần

4.3. Chia đường trịn ra làm 5 và 10 phần bng nhau

Vẽđường tròn ngoại tiếp (O,R) và hai đường kính AC, BD vuơng gĩc với nhau. chia đơi OB (OM = MB). Vẽ cung trịn (M,MA) cắt OD tại N. AN là độ dài của cạnh ngũ giác đều nội tiếp đường trịn. ON là độ dài của cạnh thập giác đều nội tiếp đường trịn.

Hình 3.12. Chia đường trịn thành 5 phần

Chương III: Vẽ hình hc 24 5. XÁC ĐỊNH TÂM CUNG TRỊN

Lấy 3 điểm A, B, C tùy ý trên cung trịn. Dựng các đường trung trực của 2 dây cung AB và BC, chúng cắt nhau tại điểm O. Đĩ chính là tâm cung tròn (xem hình 3.14).

Hình 3.14. Xác định tâm cung trịn

6. V NI TIP 6.1. Quy định chung 6.1. Quy định chung

Các đường nét trên bản vẽ được nối tiếp với nhau một cách trơn tru theo những quy tắc hình học nhất định. Hai đường cong (hay một đường cong và đường thẳng) được nối tiếp nhau tại một điểm khi tại điểm đĩ chúng tiếp xúc nhau.

Đường cong thường gặp trên bản vẽ là đường tròn, vì vậy cách vẽ nối tiếp dựa vào các tính chất tiếp xúc của đường thẳng với đường tròn và đường tròn với đường tròn.

Một đường tròn tiếp xúc với đường thẳng đã cho thì tâm đường tròn đĩ cách đường thẳng đã cho bằng bán kính đường tròn, tiếp điểm là chân đường vuơng gĩc kẻ từtâm đường tròn đến đường thẳng (xem hình 3.15).

Hình 3.15. Vẽ nối tiếp đường trịn và đường thẳng

Một đường trịn tiếp xúc với một đường tròn khác đã cho thì khoảng cách hai tâm đường tròn đĩ bằng tổng số hai bán kính của hai đường tròn đĩ, nếu tiếp xúc ngồi (xem hình 3.16), hay bằng hiệu số hai bán kính của hai đường trịn đĩ, nếu chúng tiếp xúc trong (xem hình 3.17).

Chương III: Vẽ hình hc 25

Hình 3.16. Vđường trịn tiếp xúc ngồi Hình 3.17. Vđường trịn tiếp xúc trong

6.2. Các trường hp v ni tiếp

6.2.1. V cung trịn ni tiếp giữa hai đường thng ct nhau

Din gii Trình tự vẽ Gĩc nhn Gĩc tù Gĩc vuơng Biết 2 đường thẳng cắt nhau AB và BC và bán kính cung nối tiếp R. Vẽ cung nối tiếp R của AB và BC. Xác định tâm. Kẻ2 đường thẳng song song với AB và BC cĩ khoảng cách R. Giao điểm của 2 đường song song là tâm O của cung nối tiếp A. A C B R A C B R A C B R

Chương III: Vẽ hình hc 26 Tìm tiếp điểm. Từ O hạ các đường vuơng gĩc với AB và BC được các tiếp điểm T1 và T2. Vẽ cung trịn nối tiếp. Lấy O làm tâm bán kính R vẽ cung T1T2.

6.2.2.Vẽ cung nối tiếp giữa đường trịn với đường thẳng

Din gii Trình t v

Biết đường trịn (O1R1) đường thẳng d và bán kính cung nối tiếp R. Hãy vẽ cung nối tiếp giữa đường trịn (O1R1) và đường thẳng AB. Xác định tâm. Vẽđường trịn (O1R2) với R2 = R + R1 và đường d//AB cĩ khoảng cách bằng R. Giao điểm O là tâm cung nối tiếp R.

Chương III: Vẽ hình hc 27

Tìm tiếp điểm.

Nối đường liên tâm OO1 và từ O hạđường vuơng gĩc với d được các tiếp điểm T1 và T2.

Vẽ cung nối tiếp.

Lấy O làm tâm, bán kính R vẽ cung T1T2.

6.2.3.Vẽ cung trịn tiếp xúc ngồi với hai cung trịn khác

Din gii Trình t v Biết hai cung trịn (O1R1), (O2R2) và cung trịn nối tiếp cĩ bán kính R. Vẽ cung trịn tiếp xúc ngồi với hai cung tròn đã cho.

R1

R2

O2 O1

Chương III: Vẽ hình hc 28

Xác định tâm.

Vẽđường trịn (O1,R + R1) và cung trịn (O2, R + R2) giao điểm hai cung trịn này là tâm O cung trịn nối tiếp.

Tìm tiếp điểm. Nối các đường liền tâm OO1 và OO2 được các tiếp điểm T1 và T2.

Lấy O làm tâm bán kính R

vẽ cung trịn T1T2.

Chương III: Vẽ hình hc 29

6.2.4. V cung trịn tiếp xúc trong vi hai cung trịn khác

Din gii Trình t v

Biết đường trịn (O1R1), (O2R2) và bán kính R của cung nối tiếp. Vẽ cung trịn tiếp xúc trong với hai cung tròn đã cho.

Xác định tâm.

Vẽđường trịn (O1, R-R1), (O2, R-R2). Giao điểm của hai cung trịn này là tâm O của cung trịn nối tiếp.

Tìm tiếp điểm.

Nối các đường liền tâm O1 và O2 được các tiếp điểm T1 và T2. Vẽ cung nối tiếp. Lấy O làm tâm, bán kính R vẽ cung T1 T2. R1 R2 O2 O1

Chương III: Vẽ hình hc 30

HƯỚNG DN ƠN TẬP CHƯƠNG III

Câu 1: Trình bày cách dựng đường thẳng song song bằng thước và compa. Câu 2: Trình bày cách dựng đường thẳng vuơng gĩc bằng thước và ê-ke. Câu 3: Trình bày cách chia đều một đoạn thẳng.

Câu 4: Trình bày cách chia đều đường trịn thành 3 và 6 phần bằng nhau. Câu 5: Trình bày cách chia đều đường trịn thành 4 và 8 phần bằng nhau.

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 31

Chương IV: DU HIU - KÝ HIU MT CẮT ĐƯỜNG MAY

Chương này trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức về ký hiệu mặt vải, ký hiệu mặt cắt mũi may và mặt cắt đường may. Sau khi học xong chương này, học sinh, sinh viên vẽ chính xác hình dáng sản phẩm và các mặt cắt đường may, từđĩ vận dụng vào vẽđược các chi tiết sản phẩm.

1. Ký hiệu mặt vải và một số quy ước khác 1.1. Ký hiệu mặt vải

1.2. Các ký hiu và du lp ráp

Ký hiệu mặt phải của vải hay chi tiết sản phẩm

Ký hiệu mặt trong của vải hay chi tiết sản phẩm

Ký hiệu mặt trái của vải hay chi tiết sản phẩm

Ký hiệu mặt phải vải lĩt túi

Ký hiệu mặt trái vải lĩt túi

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 32

1.3. Ký hiu mt cắt mũi may

Ký hiệu may dấu mũi Ký hiệu may mĩc xích

Ký hiệu cầm chun

Ký hiệu chiết ply

Ký hiệu đường vải gấp đơi

Ký hiệu ply 2 chiều nổi Ký hiệu ply 2 chiều chìm Ký hiệu ply 1 chiều chìm Ký hiệu mép vắt sổ Ký hiệu vắt sổ 2 kim 5 chỉ Ký hiệu vắt sổ 1 kim 3 chỉ X X X X X X X X Ký hiệu vắt sổ 2 kim 4 chỉ

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 33 1.4. Ký hiu v mt phi và mt trái

1.5. Ký hiu vhoa văn trên vải 1.6. Ký hiu mật độmũi may 2. MT CẮT ĐƯỜNG MAY 2.1. May can chp 6 M

Ký hiệu mũi may/cm ệ ề ố mũi may trên 1 cm

Ký hiệu may ziczắc Ký hiệu thân sản phẩm Ký hiệu thân túi

Ký hiệu dựng

Ký hiệu chiều đường may

Ký hiệu thứ tựđường may (đường may thứ 3) 3 v v v Ký hiệu mặt phải Ký hiệu mặt trái Ký hiệu hoa văn tự do Ký hiệu hoa văn một chiều

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 34

2.2. May can r

2.3. May can lt

2.4. May can lt r chn hai bên (may can rđè)

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 35

2.6. May can kê s

2.7. May can gp mép

2.8. May can cun s

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 36

2.10. May can cun lật đè (may bng máy cun ép)

2.11. May can cuốn trái đè mí

2.12. May can cun phải đè mí

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 37

2.14. May can k cun mí

2.15. May can ln s

2.16. May lộn hai đường (may lộn kín)

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 38

2.18. May gp mép

2.19. May cun kín

2.20. May mí ngm

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 39

2.22. May vin bc s

2.23. May tra lộn đè mí

2.24. May ln lé viền đè mí

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 40

2.26. May tra cp mí

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 41 B n v Po lo Shi rt

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 42 B n v áo m i n

Chương IV: Dấu hiu Ký hiu mt cắt đường may 43

HƯỚNG DN ƠN TẬP CHƯƠNG IV

Câu 1: Vẽ mặt cắt may can chấp, can rẽ, can lật đè và ứng dụng của mặt cắt này vào sản phẩm nào?

Câu 2: Vẽ mặt cắt may can gấp mép, can cuốn sổ, can cuốn kín và ứng dụng của mặt cắt này vào sản phẩm nào?

Câu 3: Vẽ mặt cắt may cuốn ép, can cuốn trái đè mí, can cuốn phải đè mí và ứng dụng của mặt cắt này vào sản phẩm nào?

Câu 4: Vẽ mặt cắt may lộn hai đường, may gấp mép, may cuốn kín, may mí ngầm và ứng dụng của mặt cắt này vào sản phẩm nào?

Câu 5: Vẽ mặt cắt may viền bọc kín, may cặp mí, may tra cặp lộn và ứng dụng của mặt cắt này vào sản phẩm nào?

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 44

Chương V: THIT K BN V TRÊN MÁY TÍNH

Chương này trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức về các lệnh trong chương trình Corel draw như: các lệnh làm quen với màn hình, các cơng cụ vẽ hình và một số lệnh thường dùng, các cơng cụ vẽ nét và hiệu chỉnh nét, sao chép và xĩa các đối tượng, cơng cụ ghi chữ Text tool. Từ những lệnh cơ bản học sinh, sinh viên ứng dụng vào vẽ hình dáng và mặt cắt đường may của các sản phẩm như áo thun, quần thể thao, áo sơ mi, quần âu, áo đầm và áo Jacket. Sau khi học xong chương này, học sinh, sinh viên vẽ được hình dáng và mặt cắt đường may của các sản phẩm ngành may, trình bày được nội dung bản vẽ kỹ thuật theo từng loại sản phẩm.

1. LÀM QUEN VI GIAO DIN COREL DRAW 1.1. Khởi động Corel draw

Để khởi động Corel draw, chọn vào biểu tượng Corel draw hoặc vào Start menu/Programs/Corel draw.

Khi chương trình Corel draw khởi động xong, giao diện của Corel draw sẽ xuất hiện (xem hình 5.1).

Hình 5.1. M mt trang mi

1.2. Các thao tác vi file

Để thực hiện một bản vẽ thiết kếtrước tiên cần tạo trang giấy vẽ (xem hình 5.2)

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 45

Hình 5.2. Tạo trang giấy mới

Cần xác lập các tùy chọn cần thiết trong hộp thoại để tạo một trang vẽ mới: - Size: kích thước khổ giấy chuẩn được xác lập sẵn.

- Unit: đơn vịđo lường.

- Width and Height: chiều dài và chiều rộng của trang giấy. - Orientation: hướng giấy.

- Color Mode: chếđộ màu.

Sau khi đã xác lập các tùy chọn, nhấp ok. Lúc này ta cĩ thể bắt đầu thao tác với trang giấy vẽ vừa mới tạo (xem hình 5.3).

Hình 5.3. Các thơng tin trong hộp thoại

1.2.2. Lưu file (trang giấy đã vẽ)

1.2.2.1. Lưu bản v

Thao tác lưu bản vẽ trong Corel draw cũng tương tựnhư Word hay Excel. Khi lưu bản vẽ lần đầu trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại Save As.

Thao tác:

- Vào menu File  Save - Gõ tên file vào ơ File name - Bấm Save.

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 46

1.2.2.2. Lưu bản vdưới tên mt file mi

- Vào menu File  Save As - Gõ tên File vào ơ File name. - Bấm Save.

Hình 5.4. Cách lưu file

1.2.2.3. M file: Để mở một file đã cĩ sẵn ta vào: File/Open/tên file (Ctrl + O).

1.2.2.4. In file: File/Print (Ctrl + P).

1.2.2.5. Xut file cho các phn mm ng dng khác: File/Export/chọn đuơi file cần xuất (jpeg, psd, tif…) hoặc phím tắt (Ctrl +E)

1.3. Các chếđộ hin th bn v

1.3.1. Chế độ Preview

Chọn View > Enhanced with overprints: hiển thị dạng chuẩn.

1.3.2. Chế độ Outline

Chọn View > Simple WireFrame để hiển thị hình ảnh dưới dạng các đường viền (outline)

1.3.3. Hin th tồn trang

Chọn View >Full-Screen Preview (F9)

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 47 - Click F4

- Ngồi ra, ta cũng cĩ thể phĩng to, thu nhỏ (chọn cơng cụ Zoom ).

- Để phĩng to chọn cơng cụ và kéo rê chuột tạo một vùng hình chữ nhật trên trang bản vẽđể phĩng lớn vùng đĩ.

- Để thu nhỏ chọn cơng cụ và kéo rê chuột tạo một vùng hình chữ nhật trên trang bản vẽđể thu nhỏvùng đĩ.

1.3.5. Các hin th khác

Các thơng số kỹ thuật đều nằm trong thanh cơng cụ chỉnh sửa (xem hình 5.5 ).

Hình 5.5. Hộp thoại

2. CÁC CƠNG C V HÌNH VÀ MT S LỆNH THƯỜNG DÙNG 2.1. Tìm hiu vùng làm vic

Vùng làm việc Corel draw chứa hai tập hợp cơng cụ nút: - Toolbar

- Toolbox

2.1.1. Khám phá toolbar

Toolbar bao gồm các nút là các shortcuts đối với nhiều lệnh menu.

Toolbar Chức năng

Khởi động một bản vẽ mới Mở một bản vẽ

Lưu một bản vẽ In một bản vẽ

Cắt các đối tượng được chọn vào Clipboard Sao chép các đối tượng được chọn vào Clipboard Dán các nội dung Clipboard vào bản vẽ

Hủy (Undo) một thao tác Phục hồi một thao tác đã hủy Cài đặt cấp độ thu phĩng

2.1.2. Khám phá Toolbox

Cơng c Mơ t

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 48

Cơng c Mơ t

Cơng cụ Shape cho phép chỉnh sửa hình dạng các đối tượng Cơng cụ Knife cho phép cắt các đối tượng

Cơng cụ Eraser cho phép xĩa các vùng trên bản vẽ

Cơng cụ Zoom cho phép thay đổi cấp độ khuếch đại trong cửa sổ bản vẽ

Cơng cụ Pan cho phép di chuyển phần hiển thị của cửa sổ bản vẽ

Cơng cụ Freehand cho phép vẽđường thẳng và đường cong Cơng cụ Bezier cho phép vẽ các đường cong sử dụng kiểu bản vẽ connect – the – dots

Cơng cụ Rectangle cho phép vẽ hình chữ nhật và hình vuơng Cơng cụ Ellipse cho phép vẽ hình ellipse và hình trịn

Cơng cụ Text cho phép bạn gõ nhập từ trực tiếp trên màn hình như Artistic text hoặc Paraggraph text

Cơng cụ Interactive extrude cho phép áp dụng chiều thứ ba vào các đối tượng

Cơng cụ Outline mở một flyout vốn cho phép cài đặt các thuộc tính nét ngồi

Cơng cụ Fill mở một layout vốn cho phép bạn áp dụng nhiều kiểu tơ đặt khác nhau

2.2. V các kiu hình

Corel draw cho phép chúng ta vẽ các kiểu hình cơ bản, các kiểu hình này cĩ thể được biến chuyển bằng cách sử dụng các hiệu ứng đặc biệt.

2.2.1. V hình ch nht và hình vuơng

Nhấp cơng cụ Rectangle hoặc nhấn F6 di chuyển con chuột đến một gĩc của hình chữ nhật định vẽ rồi kéo (drag –ấn và giữ nút trái chuột) con chuột đến vị trí của đỉnh đối diện của hình chữ nhật.

Chương V: Thiết kế bn v trên máy tính 49

Hình 5.6. Vẽ hình chữ nhật

Muốn vẽ hình vuơng (là hình chữ nhật cĩ 4 cạnh bằng nhau), ấn và giữ phím CTRL trong khi vẽ hình.

Bo trịn các gĩc của hình chữ nhật (hình vuơng): Bấm chọn Round together.

2.2.2. Vẽ hình ellipse, hình trịn, hình cung và hình rẽ quạt

Nhấp chuột vào cơng cụ ellipse hoặc nhấn F7, di chuyển đến một gĩc rồi kéo

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Ngành May thời trang – Trình độ Cao đẳng) . (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)