Thay đổi tần số của dũng điện D Tăng hiệu suất của việc sử dụng điện

Một phần của tài liệu tuyển tập các đề thi thử đại học môn vật lý khối a (Trang 49 - 52)

Cõu 22. Trong mạch dao động LC cú dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời

điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch cú giỏ trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giỏ trị cực đại của nú là:

A. 0,5.10-6 s B. 10-6 s C. 2.10-6 s D. 0,125.10-6 s

Cõu 23. Tụ điện của mạch dao động cú điện dung C = 1μF, ban đầu được điện tớch

đến hiệu điện thế 100V, sau đú cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mỏt của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là bao nhiờu?

Cõu 24. Một tụ xoay cú điện dung biến thiờn liờn tục và tỉ lệ thuận với gúc quay từ

giỏ trị C1 =10pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi gúc quay của cỏc bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dõy cú hệ số tự cảm L = 2àH để tạo thành mạch chọn súng của mỏy thu. Để thu được súng điện từ cú bước súng λ= 18,84 m thỡ gúc xoay của tụ phải nhận giỏ trị:

A. α = 300 B. α = 200 C. α = 400 D. α = 600

Cõu 25. Mạch dao động gồm tụ điện cú điện dung C và cuộn dõy cú độ tự cảm L =

10-4 H. Điện trở thuần của cuộn dõy và cỏc dõy nối khụng đỏng kể. Biết biểu thức của điện ỏp giữa hai đầu cuộn dõy là: u = 80cos(2.106 t – π/2)V, biểu thức của dũng điện trong mạch là:

A. i = 4sin(2.106 t )A B. i = 0,4cos(2.106 t )A

C. i = 40sin(2.106 t - π/2) A D. i = 0,4cos(2.106 t - π)A

Cõu 26. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dõy thuần cảm cú độ tự cảm L và

tụ cú điện dung C. Dựng nguồn điện một chiều cú suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 àJ thỡ cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 às dũng điện trong mạch triệt tiờu. Xỏc định L ?

A. 32π àH B. 2 π àH B. 2 6 , 2 π àH C. 2 6 , 1 π àH D. 2 6 , 3 π àH

Cõu 27. Trong thớ nghiệm giao thoa Y-õng,khe S phỏt ra đồng thời 3 ỏnh sỏng đơn

sắc, cú bước súng tương ứng λ1=0,4àm, λ2=0,48àm và λ3=0,64àm. Trờn màn, trong khoảng giữa hai võn sỏng liờn tiếp cú màu trựng với võn trung tõm, quan sỏt thấy số võn sỏng khụng phải đơn sắc là:

A. 11 B. 9 C. 44 D. 35

Cõu 28. Thớ nghiệm giao thoa Y- õng với ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng λ, khoảng

cỏch giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cỏch võn trung tõm 5,25 mm người ta quan sỏt được võn sỏng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sỏt ra xa và dọc theo đường thẳng vuụng gúc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thỡ thấy tại M chuyển thành võn tối lần thứ hai. Bước súng λ cú giỏ trị là

A. 0,64 àm B. 0,50 àm C. 0,60 àm D. 0,70 àm

Cõu 29. Hiệu điện thế hĩm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot

(A) và catot (K) của tế bào quang điện trờn một điện ỏp xoay chiều: uAK = 3cos(

3 100π +t π

) (V). Khoảng thời gian dũng điện chạy trong tế bào này trong khoảng thời gian 2 phỳt đầu tiờn là

A. 60 s. B. 70 s. C. 80 s. D. 90 s.

Cõu 30. Một vật thực hiện đụng thời 2 dao động điều hũa: x =A1cos(ωt)cm; x =

2,5cos(ωt+φ2) và người ta thu được biờn độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hĩy xỏc định φ2 ?

A. khụng xỏc định được B. rad C. rad D. rad

Cõu 31. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dõy cú chiều

dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản khụng khớ. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng gúc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hũa. Quĩng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là

A. 18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm.

Cõu 32. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui cú suất điện

động E = 6V để nạp điện cho cỏc tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dõy thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đĩ ổn định, tại thời điểm dũng điện qua cuộn dõy cú độ lớn bằng một nửa giỏ trị dũng điện cực đại, người ta ngắt khúa K để cho mạch nhỏnh chứa tụ C2 hở. Kể từ đú, hiệu điện thế cực đại trờn tụ cũn lại C1 là:

A. 3 . B. 3. C. 3 . D.

Cõu 33. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dõy thuần L và cú thể thay đổi được, R,

C xỏc định. Mạch điện mắc vào nguồn cú điện ỏp u = U0cos(ωt)V khụng đổi. Khi thay đổi giỏ trị L thỡ thấy điện ỏp hiệu dụng cực đại trờn R và L chờnh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trờn tụ C là:

A. 2.U B. U 3 C. 2 3 U D. 3 2U

Cõu 34. Ba chất bạc, đồng, kẽm tạo thành hợp kim cú giới hạn quang điện bằng bao

A. 0,35 àm B. 0,26àm. C. 0,3àm. D. 0,36àm.

Cõu 35. Hai tấm kim loại A, B hỡnh trũn được đặt gần nhau, đối diện và cỏch điện

nhau. A được nối với cực õm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt cỏc e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chựm bức xạ đơn sắc cụng suất 4,9mW mà mỗi photon cú năng lượng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thỡ cú 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dũng điện qua nguồn cú cường độ 1,6àA. Phần trăm e quang điện bứt ra khỏi A khụng đến được B là :

A. 20% B. 30% C. 70% D. 80%

Cõu 36. Chiếu một bức xạ cú bước súng 533nm lờn một tấm kim loại cú cụng thoỏt

bằng 1,875 eV. Dựng một màn chắn tỏch ra một chựm hẹp cỏc electron quang điện và cho chỳng bay vào một từ trường đều cú B = 10-4T, theo hướng vuụng gúc với cỏc đường sức từ. Biết c = 3.108m/s; h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C và khối lượng electron m = 9,1.10-31kg. Bỏn kớnh lớn nhất của quỹ đạo của cỏc electron là:

A. 11,38mm. B. 12,5mm. C. 22,75mm. D. 24,5mm.

Cõu 37. Trong thớ nghiệm I õng về giao thoa ỏnh sỏng, khoảng cỏch giữa hai khe a

= 2mm, khoảng cỏch từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phỏt ỏnh sỏng trắng cú bước súng từ 0,38àm đến 0,76àm. Vựng phủ nhau giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn cú bề rộng là

A. 0,38mm. B. 0,76mm. C. 1,52mm. D. 0.

Cõu 38. Mức năng lượng nguyờn tử hiđrụ ở trạng thỏi dừng cú biểu thức:

26 6 , 13

n

En =− eV, với n=1, 2, 3 … Khi kớch thớch nguyờn tử hiđrụ ở trạng thỏi cơ bản bằng việc hấp thụ một phụtụn cú năng lượng thớch hợp, bỏn kớnh quỹ đạo dừng của electrụn tăng lờn 9 lần. Bước súng lớn nhất của bức xạ mà nguyờn tử cú thể phỏt ra là:

A. 0,657àm B. 0,627àm C. 0,72àm D. 0,276àm

Cõu 39. Trong quang phổ vạch của hiđrụ, bước súng của vạch thứ nhất trong dĩy

Laiman và vạch thứ nhất trong dĩy Banme lần lượt là 0,1217àm và 0,6563àm. Bước súng của vạch thứ hai trong dĩy Laiman bằng:

A. 0,1494àm B. 0,1204àm C. 0,1027àm D. 0,3890àm

Cõu 40. Thực hiện thớ nghiệm Iõng trong khụng khớ (n = 1). Đỏnh dấu điểm M trờn

màn quan sỏt thỡ tại M là một võn sỏng. Trong khoảng từ M đến võn sỏng trung tõm cũn 3 võn sỏng nữa. Nhỳng tồn bộ hệ thống trờn vào một chất lỏng thỡ tại M vẫn là một võn sỏng nhưng khỏc so với khi ở trong khụng khớ một bậc. Xỏc định chiết suất của mụi trường chất lỏng?

A. 1,75 B. 1,25 C. 1,33 D. 1,5

Cõu 41. Một con lắc đơn cú dõy treo dài l = 1m và vật cú khối lượng m = 1 kg dao

động với biờn độ gúc 5,730. Chọn gốc thế năng tại VTCB của vật. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:

A. 0,1 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,5 J

Cõu 42. Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đõy điện ỏp hai đầu

mạch cựng pha với điện ỏp hai đầu điện trở R ?

A. Thay đổi L để ULmax B. Thay đổi f để UCmax

C. Thay đổi C để URmax D. Thay đổi R để UCmax

Cõu 43. Trờn mặt nước nằm ngang, cú một hỡnh chữ nhật ABCD. Gọi E, F là trung

điểm của AD và BC. Trờn đường thẳng EF đặt hai nguồn S1 và S2 dao động cựng pha theo phương thẳng đứng sao cho đoạn EF nằm trong đoạn S1S2 và S1E = S2F. Bước súng lan truyền trờn mặt nước 1,4cm. Biết S1S2 = 10cm; S1B = 8cm và S2B = 6cm. Trờn chu vi của hỡnh chữ nhật ABCD, số điểm dao động với biờn độ cực đại là:

A. 7 B. 8 C. 10 D. 11

Cõu 44. Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa

hai đầu đoạn mạch là: u = 100 cos100πt V. Biết R = 100 Ω, L = 2,5/π (H), cuộn dõy cú điện trở R0 = 100 Ω, π 4 0 10− =

C F. Để cụng suất của mạch đạt cực đại người ta mắc thờm một tụ C1 với C0.

Một phần của tài liệu tuyển tập các đề thi thử đại học môn vật lý khối a (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w