Xử lý chất liệu theo phương pháp phối họa tiết bằng nhiều vật liệu khác

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Phương pháp xử lý chất liệu trên trang phục Trường CĐ Kinh tế (Trang 72 - 89)

II. ỨNG DỤNG CÁCPHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT LIỆU VÀO TRANG PHỤC

4. Xử lý chất liệu theo phương pháp phối họa tiết bằng nhiều vật liệu khác

4.1. Giới thiệu một số phương pháp phối họa tiết bằng nhiều vật liệu kháctrên trang

phục

Đây là phương pháp thực hiện tùy theo mẫu thiết kế và tùy theo thể loại trang phục.

Nếu mẫu họa tiết trang trí chủ yếu bằng vật liệu vải may, thì bước đầu tiên tạohọa tiết; bước thứ hai dùng keo, kim, chỉ,..để đính hoặc may dính họa tiết vào trang phục; bước ba hoàn thành họa tiết, nếu họa tiết cần sự lung linh thì kết thêm hạt cườm, đá vào họa tiết. Nếu họa tiết là những vật liệu có sẵn như: Nút áo, lơng thú, hạt gỗ, hạt kim loại,….thì chúng ta chỉ việc dùng keo và kim chỉ đính vào trang phục.

Đối với phương pháp này, khi phối họa tiết lên trang phục cần chú ý về bố cục và màu sắc của họa tiết đối với trang phục. Nên xác định rõ trang phục dùng cho thể loại nào, nếu dùng để biểu diễn thì cần sự cầu kỳ, phức tạp nhưng nếu để ứng dụng mặc thì phải đơn giản, tinh tế và sang trọng (Xem hình 3.59).

trang 73

4.2. Nguyên liệu và dụng cụ(Xem hình 3.60).

4.2.1. Nguyên liệu

Tùy theo chủ ý của nhà thiết kế mà vật liệu trang trí phù hợp với trang phục, có thể ngun liệu tồn bộ là vải; Là kim loại; Là lơng gia cầm: Lông công, gàhay dây thừng; Ru băng;…Đơi lúc cũng có thể kết hợp nhiều vật liệu may lại với nhau.

4.2.2. Dụng cụ

Tùy theo chủ ý của nhà thiết kế mà có thể sử dụng dụng cụ làm phù hợp như keo đính, kim, chỉ, kéo,…

4.3. Ưu điểm và nhược điểm phương pháp phối họa tiết bằng nhiều vật liệu khác trên

trang phục

4.3.1. Ưu điểm

- Tạo được sản phẩm lạ, độc đáo, tạo được nét cá tính cho người mặc. Ngồi ra cịn làm cho trang phục có sự phong phú, đa dạng hơn đối với các phương pháp trang trí khác.

4.3.2. Nhược điểm

- Tốn nhiều thời gian.

- Giá thành sản phẩm tương đối cao.

4.4. Các bước thực hiện phối họa tiết bằng nhiều vật liệu kháctrên trang phục

Bước 1: Phác thảo chì họa tiết

Phác thảo chì họa tiết cần phối họa tiết bằng nhiều vật liệu kháclên trang phục (mẫu có thể của khách hàng, có sẵn hay tự thiết kế) (Xem hình 3.61).

Chương III: Các bước thực hiện một số phương pháp xử lý chất liệu trong thiết kế thời trang 74

Bước 2: Phác thảo màu

Từ mẫu phác thảo chì đã chọn, chúng ta phác thảo 3 gam màu. Sau đó chọn một gam màu đẹp nhất thể hiện lên vải ( Xem hình 3.62 )

Hình 3.62. Mẫu phác thảo

Bước 3: Can mẫu họa tiết lên vải

trang 75

Bước 4: Thực hiện phối họa tiết bằng nhiều vật liệu khác trên trang phục

Kết hợp trang trí các loại vật liệu khác nhau trên cùng một bộ trang phục (Xem

hình 3.64 )

Bước 5: Hồn chỉnh mẫu

Hồn thành sản phẩm (Xem hình 3.65, hình 3.66 và hình 3.67).

Chương III: Các bước thực hiện một số phương pháp xử lý chất liệu trong thiết kế thời trang 76

trang 77

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài tập 1:Sinh viên vẽ 04 mẫu trang phục thể hiện 4 phương pháp xử lý chất liệu khác

nhau.

Bài tập 2:Sinh viên thực hiện xử lý chất liệu theo phương pháp kết cườm, ủi hạt, đính đá

trên trang phục, theo các yêu cầu sau:

- Họa tiết đẹp, bố cục cân đối, phối màu hài hòa

- Trang phục tổng thể hài hịa, thể hiện được nét cá tính riêng của nhà thiết kế.

Bài tập 3: Sinh viên thực hiện xử lý chất liệu theo phương pháp thêu trên trang phục,

theo các yêu cầu sau:

- Họa tiết đẹp, bố cục cân đối, phối màu hài hòa

- Trang phục tổng thể hài hịa, thể hiện được nét cá tính riêng của nhà thiết kế.

Bài tập 4: Sinh viên thực hiện xử lý chất liệu theo phương pháp vẽ trên trang phục, theo

các yêu cầu sau:

- Họa tiết đẹp, bố cục cân đối, phối màu hài hòa

- Trang phục tổng thể hài hòa, thể hiện được nét cá tính riêng của nhà thiết kế.

Bài tập 5: Sinh viên thực hiện xử lý chất liệu theo phương pháp phối hợp nhiều chất liệu

khác trên trang phục, theo các yêu cầu sau: - Họa tiết đẹp, bố cục cân đối, phối màu hài hòa

Chương III: Các bước thực hiện một số phương pháp xử lý chất liệu trong thiết kế thời trang 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình, Kỹ thuật xử lý chất liệu, Trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ TP.HCM 2. Giáo trình, Tạo mẫu vải và xử lý chất liệu, Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM 3. Tác giả Trần Thị Nhã Vi, Trần Thị Thu Hiền, Đề tài nghiên cứu khoa học “ Khảo sát

các phương pháp trang trí và ứng dụng cácphương pháp trang trí trên trang phục dạo phố nữ từ 20 đến 30 tuổi”, Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP.HCM

4. Tác giả Bích Loan, 100 Mẫu Thêu- Hướng dẫn kỹ thuật thêu tay, nhà xuất bản Mỹ

Thuật, năm 2010.

5. Tác giả Cẩm Vân, Kỹ thuật thêu rua- Móc xích RuBan, nhà xuất bản Phụ Nữ, năm

2010.

6. Tác giả Phan Thi Hồng, Giáo trình Thiết Kế Tạo Dáng, trường Cao Đăng Kinh tế kỹ thuật Vinatex Tp.HCM, năm 2012

7. Tác giả Phan Thi Hồng, Giáo trình Sáng tác mẫu thời trang, trường Cao Đăng Kinh tế kỹ thuật Vinatex Tp.HCM, năm 2012

8. Tác giả Phan Thị Dịu, Nghệ Thuật Kết Pha Lê nâng cao 1, nhà xuất bản Thời Đại, năm 2012.

9. Tác giả Phan Thị Dịu, Nghệ Thuật Kết Pha Lê nâng cao 2, nhà xuất bản Thời Đại, năm 2012.

10.http://clbdanmoc.wordpress.com/2011/12/06/sach-d%E1%BA%A1y-theu-tren-len- r%E1%BA%A5t-d%E1%BA%B9p/

11.http://www.google.com.vn/

12.http://en.wikipedia.org/wiki/EmbroideryHistory, http://Broad chain stitch. 13.http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000308 14.http://www.youtube.com/watch?v=_6u97gtuobo 15.http://afamily.vn/huong-dan-lam-hoa-vai.htm 16.http://phucma.wordpress.com/2012/02/04/h%C6%B0%E1%BB%9Bng- d%E1%BA%ABn-cac-b%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%E1%BA%BD-tren-ao/ 17.http://afamily.vn/an-ngon/ket-cuom-thanh-hoa-sim-tim-lung-linh-sac-he- 2013042107393737.ch

Một số hình tham khảo 80

MỘT SỐ HÌNH THAM KHẢO

I. MỘT SỐ MẪU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANG TRÍ KẾT CƯỜM, ỦI HẠT, ĐÍNH ĐÁ

IV. MỘT SỐ MẪU SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANG TRÍ PHỐI NHIỀU CHẤT LIỆU

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Phương pháp xử lý chất liệu trên trang phục Trường CĐ Kinh tế (Trang 72 - 89)