C.I. Kết luận:
Dạy học dự án là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm, rất phù hợp với việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đềĐịa lí nói chung và các chủ đề Địa lí lớp 10 nói riêng. Tại trƣờng THPT Đặng Thúc Hứa, nhóm Địa lí chúng tơi đã xây dựng đƣợc một số chủ đề Địa lí bằng phƣơng pháp này và cũng đã tiến hành thực hiện có hiệu quả.
Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án vào việc thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý ”tôi nhận thấy phần lớn các học sinh của tơi rất tích cực làm việc cá nhân, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ của riêng mình trƣớc khi thảo luận nhóm và hồn thiện sản phẩm nhóm. Hơn nữa, việc thực hiện nhiệm vụ có thể diễn ra trên lớp, ngồi lớp, trong trƣờng, ngoài trƣờng hay tại thực địa học sinh nghiên cứu nên cũng rất thuận lợi cho học sinh. Nhờ có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, thời gian, khơng gian, đối tƣợng nghiên cứu và học tập của học sinh rất “mở” và chủ động nhƣ vậy mà mục tiêu học tập đƣợc đảm bảo cả về kiến thức, kỹnăng, thái độ và phát triển năng lực ngƣời học.
Tuy nhiên, để sử dụng phƣơng pháp DHDA thật sự có hiệu quả thì địi hỏi ngƣời giáo viên phải thật khéo léo trong khâu tổ chức, hƣớng dẫn học sinh, giao nhiệm vụ, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hƣớng tới phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực và khuyến khích các hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo của học sinh.
C.II. Kiến nghị
Với những hiểu quả nhất định đã đạt đƣợc nhƣ trên, tôi nhận thấy phƣơng pháp dạy học dự án là rất phù hợp với việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề
36 Địa lí trong đó có chủ đề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý ”.Tôi mong muốn trong thời gian tới phƣơng pháp dạy học theo dự án s đƣợc áp dụng rộng rãi hơn trong các trƣờng THPT. Tôi cũng hy vọng Sở Giáo dục và Đào tạo tăng cƣờng hơn nữa việc tổ chức sinh hoạt chun mơn đểchúng tơi có cơ hội cùng thảo luận, chia s về những phƣơng pháp dạy học tích cực trong đó có phƣơng pháp dạy học theo dự án.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc “Sử dụng phương pháp
dạy học theo dự án để thiết kế và tổ chức dạy học chủđề “Một số quy luật của lớp vỏ Địa lý ”. Do thời gian thực nghiệm còn ngắn, diện thực nghiệm cịn hẹp và cũng là lần đầu tiên tơi thử sức, mạnh dạn đƣa PPDHDA vào trong một chủ đề chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đƣợc các đồng nghiệp tham khảo và có ý kiến đóng góp bổsung để đềtài phát huy đƣợc tác dụng và có ý nghĩa ứng dụng thiết thực. Tôi chân thành cảm ơn!
Thanh Chương, tháng 01 năm 2021
Ngƣời viết
37
D. PHỤ LỤC
D.I. PHỤ LỤC 1
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢ NG CÁC NHĨM
1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ Địa lí Tên nhóm:…………………………………………………………………………. Nhóm trƣởng: ……………………………............................................................ Thànhviêncủanhóm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ: Nội dung 1: Trình bày những hiểu biết của mình về sự biến đổi khí hậu tồn cầu bằng sơ đồ tƣ duy. Nội dung 2: Trình bày những hiểu biết của mình về những mặt trái của việc chặt phá rừng và xây dựng hồ thủy điện? PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHÓM 1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ Địa lí Tên nhóm:…………………………………………………………………………. Nhóm trƣởng: ……………………………............................................................ Thànhviêncủanhóm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ: Nội dung: Hãy viết một đoạn báo cáo: Tại sao phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện một lãnh thổ trƣớc khi sử dụng chúng?(Đánh giá tác động về mặt môi trƣờng). PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHĨM 1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu Quy luật địa đới. Tên nhóm:…………………………………………………………………………. Nhóm trƣởng: ……………………………............................................................ Thànhviêncủanhóm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ:
Nội dung 1: Sƣu tầm các hình vẽ về các đai khí áp, các đới gió trên địa cầu, các vịng đai nhiệt. Trình bày bằng Powerpoint.
Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, các hình 12.1;14.1;19.1;19.2 SGK, em
38 Thành phần tự nhiên Biểu hiện của quy luật
a. Nhiệt độ:
(Kể tên các vòng đai nhiệt trên Trái Đất).
b. Khí áp và gió.
(Dựa vào hình 12.1, kể tên các đai khí áp và đới gió trên Trái Đất).
c. Khí hậu.
(Dựa vào hình 14.1, kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất).
d. Đất và thảm thực vật.
(Dựa vào hình 19.1;19.2, kể tên từng kiểu thảm thực vật và từng nhóm đất từ cực về ích đạo).
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG CÁC NHĨM 1. Phiếu học tập nhóm 1:Tìm hiểu Quy luật phi địa đới.
Tên nhóm:…………………………………………………………………………. Nhóm trƣởng: ……………………………............................................................ Thànhviêncủanhóm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ:
Nội dung 1: Quy luật đai cao: Dựa vào hình 19.11(SGK trang 73) và kiến thức đã học. Hãy trình bày sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao địa hình. Giải thích ngun nhân tại sao có sự phân bố nhƣ vậy?
Nội dung 2: Quy luật địa ơ: Dựa vào hình 19.1(SGK trang 70). Hãy cho biết: Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tun 400 B từ đơng sang tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao cáckiểu thảm thực vật lại phân bố nhƣ vậy?
39
D.II.PHỤ LỤC 2